PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Lời giải tham khảo - Đề thi thử chuyên Sư phạm Hà Nội 2025 - Lần 2.pdf


Ôn thi HSG và Chuyên Hóa – thầy Lê Tuấn Anh – 0962 730 785 Trang 2/15 a) Xác định phi kim X biết rằng tổng hóa trị cao nhất với oxygen và hóa trị trong hợp chất khí với hydrogen của X bằng 8. Hướng dẫn giải Hóa trị của X trong hợp chất khí với hydrogen là: 8 – 6 = 2 Công thức hợp chất E có dạng: H2X Hàm lượng của hydrogen có trong E là: H 2 %m 100% 5,88% X 32 2 X = × = ⇒ ≈ + (s) Phi kim X là lưu huỳnh (s), và khí E là H2S – dihydrogen sulfide b) Liên kết trong E là liên kết gì? Viết sơ đồ hình thành liên kết trong hợp chất đó. Hướng dẫn giải Liên kết trong E là liên kết cộng hóa trị. Sơ đồ hình thành: c) Khí E là một khí độc có nhiều trong nước thải và hệ thống cống rãnh... Tính nồng độ mol/lít của E bão hòa trong nước thải tại 25 °C, giả sử ở nhiệt độ này độ tan của E trong nước thải là 0,4 g/L. Hướng dẫn giải Số mol của H2S có trong 1 lít nước thải là: H S2 1 0,4 gam 1 n mol 34 gam mol 85 − = = ⋅ Nồng độ mol của H2S bão hòa trong nước thải là: 1 1 2 1 [H S] mol 1 L 0,011765 mol L 85 − − = × ≈ ⋅ d) Tính thể tích khí E (đkc) thoát ra từ 1 m3 nước thải khi nhiệt độ nước tăng từ 25 °C lên 50 °C, biết rằng ở 50 °C, độ tan của H2S giảm xuống còn 0,15 g/L (bỏ qua sự bay hơi của nước). Hướng dẫn giải Trong 1 m3 nước thải ở 25 °C hòa tan khối lượng H2S tối đa là: 1 m3 × 103 L/m3 × 0,4 g/L = 400 gam Trong 1 m3 nước thải ở 50 °C hòa tan khối lượng H2S tối đa là: 1 m3 × 103 L/m3 × 0,15 g/L = 150 gam Thể tích khí H2S thoát ra khi nhiệt độ nước tăng từ 25 °C lên 50 °C là: [(400 – 150) gam ÷ 34 g/mol] × 24,79 L/mol ≈ 182,294 L
Ôn thi HSG và Chuyên Hóa – thầy Lê Tuấn Anh – 0962 730 785 Trang 3/15 Câu II. 1) Tốc độ phản ứng của một phản ứng hoá học là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. Nó cho biết mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hoá học. Tốc độ phản ứng kí hiệu là ν, đơn vị tốc độ phản ứng là (đơn vị nồng độ) (đơn vị thời gian)−1, chẳng hạn: mol L−1 s1 (hay M s−1, mol L−1 phút−1 ... Tốc độ trung bình của phản ứng là tốc độ tính trung bình trong một khoảng thời gian phản ứng. Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → mM + nN (*) Tốc độ trung bình của phản ứng (*) được tính dựa theo sự thay đổi nồng độ của một chất bất kì trong phản ứng theo quy ước: 1 1 1 1 C C C A B M CN a t b t m t n t Δ Δ Δ Δ ν = − = − = = Δ Δ Δ Δ Với: ΔC = C2 – C1, Δt = t2 – t1 lần lượt là biến thiên nồng độ và biến thiên thời gian tương ứng; C1, C2 là nồng độ của một chất tại thời điểm tương ứng t1 và t2. Trong một thí nghiệm, người ta nghiên cứu phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước ở 25 °C với xúc tác MnO2 theo phản ứng: 2H2O2(aq) → MnO2 2H2O(l) + O2(g) Kết quả đo nồng độ H2O2 theo thời gian được ghi lại trong bảng sau: t (phút) 0 200 400 600 800 Nồng độ H2O2 (mol L−1) 0,0200 0,0160 0,0131 0,0106 0,0086 a) Nêu vai trò của MnO2 trong phản ứng trên. Hướng dẫn giải MnO2 có vai trò là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng phân hủy H2O2 nhưng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. b) Tính tốc độ phản ứng trung bình theo H2O2 (mol L−1 phút −1) trong các khoảng thời gian sau: Từ 0 phút đến 200 phút; từ 200 phút đến 400 phút; từ 400 phút đến 600 phút; từ 600 phút đến 800 phút. Nhận xét sự thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian và giải thích. Hướng dẫn giải Tốc độ phản ứng trung bình trong các khoảng thời gian nghiên cứu là: ( ) ( ) 1 5 1 1 0 200 1 0,0160 0,0200 mol L 1 10 mol L phut 2 200 0 phut − − − − − − ν = − = × − ( ) ( ) 1 6 1 1 200 400 1 0,0131 0,0160 mol L 7,25 10 mol L phut 2 400 200 phut − − − − − − ν = − = × −
Ôn thi HSG và Chuyên Hóa – thầy Lê Tuấn Anh – 0962 730 785 Trang 4/15 ( ) ( ) 1 6 1 1 400 600 1 0,0106 0,0131 mol L 6,25 10 mol L phut 2 600 400 phut − − − − − − ν = − = × − ( ) ( ) 1 6 1 1 600 800 1 0,0086 0,0106 mol L 5 10 mol L phut 2 800 600 phut − − − − − − ν = − = × − Ta thấy tốc độ phản ứng trung bình giảm dần. Điều này có thể được giải thích là do nồng độ của chất phản ứng giảm dần theo thời gian → số va chạm hiệu quả giữa các phân tử giảm → tốc độ phản ứng giảm. c) Hai chất MnO2 và Fe2O3 đều có khả năng xúc tác cho sự phân hủy H2O2. Người ta tiến hành thí nghiệm phân hủy H2O2 trong dung dịch dưới sự xúc tác của MnO2, Fe2O3 và đo nồng độ H2O2 theo thời gian, thu được đồ thị như hình bên. Cho biết xúc tác nào có hiệu quả hơn. Giải thích. Hướng dẫn giải Từ độ dốc của đường cong biểu thị nồng độ H2O2 theo thời gian, ta thấy rằng tại mỗi khoảng thời gian khác nhau thì độ giảm nồng độ H2O2 (dùng xúc tác MnO2) luôn lớn hơn độ giảm nồng độ H2O2 khi dùng xúc tác Fe2O3. Do đó, khả năng xúc tác của MnO2 hiệu quả hơn so với Fe2O3. d) Những nghiên cứu thực nghiệm rộng rãi cho thấy, đối với đa số các phản ứng hóa học, cứ tăng nhiệt độ thêm 10 °C thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần và làm thời gian kết thúc phản ứng giảm. Do vậy, tốc độ phản ứng thường tỷ lệ nghịch với thời gian kết thúc phản ứng. Người ta gọi số lần tăng của tốc độ phản ứng khi nhiệt độ tăng thêm 10 °C là hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng và ký hiệu là γ. Ở 25 °C, 100 mL dung dịch H2O2 0,1 M có MnO2 làm xúc tác phân hủy hoàn toàn sau 40 phút. Hệ số nhiệt độ của phản ứng là 2,2. Tính thời gian để phản ứng kết thúc ở 45 °C. Hướng dẫn giải Từ 25 °C lên 35 °C, tốc độ phản ứng ở 35 °C tăng gấp 2,2 lần so với tốc độ phản ứng ở 25 °C Từ 35 °C lên 45 °C, tốc độ phản ứng ở 45 °C tăng gấp 2,2 lần so với tốc độ phản ứng ở 35 °C

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.