PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 77. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Đông Du - Đắk Lắk.docx


2 B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. C. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. D. Chuyển động không ngừng. Câu 12: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 . Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này? A. hình 2. B. hình 3 . C. hình 1. D. hình 4 . Câu 13: Một khối khí ở nhiệt độ 27C có áp suất 9p3.10 Pa . Hằng số Boltzmann 231,3810( J/K)k . Số lượng phân tử trong mỗi 3cm của khối khí bằng A. 105,010 . B. 57,2.10 . C. 237,2.10 . D. 114,510 . Câu 14: Bạn A muốn đun sôi 1,5 lít nước bằng bếp gas. Do sơ suất nên bạn quên không tắt bếp khi nước sôi. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 62,310 J/kg và khối lượng riêng của nước là 33 10 kg/m . Nhiệt lượng đã làm hóa hơi 1 lít nước trong ấm ở nhiệt độ sôi do sơ suất đó (không kể nhiệt lượng đun nước đến nhiệt độ sôi) bằng A. 61,53.10 J . B. 62,310 J . C. 63,4510 J . D. 61,510 J . Câu 15: Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì: A. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau. B. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau. C. Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau. D. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0C Câu 16: Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 51,8.10 J/kg có ý nghĩa gì? A. Mỗi kilôgam đồng toả ra nhiệt lượng 51,810 J khi hoá lỏng hoàn toàn. B. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 51,810 J để hoá lỏng. C. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 51,810 J để hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. D. Khối đồng sẽ toả ra nhiệt lượng 51,810 J khi nóng chảy hoàn toàn. Câu 17: Trong xilanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất 1 atm, nhiệt độ 47C , có thể tích 3 40dm . Nén hỗn hợp khí đến thể tích 35dm , áp suất 15 atm . Tính nhiệt độ của khí sau khi nén. A. 327C B. 524C C. 300C D. 127C Câu 18: Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là A. J/K. B. J/kg. C. J/kg.K. D. J.kg/K. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một bình kín chứa 1 mol nitrogen, áp suất khí là 510 Pa , ở nhiệt độ 27C . Biết hằng số khí lí tưởng là 8,31( J/mol.K)R ; Hằng số Boltzmann 231,3810( J/K)k . a) Công thức liên hệ giữa áp suất P , thể tích V , số mol n và nhiệt độ T của khối khí là PVnRT . b) Nung bình đến khi áp suất khí bằng 5410 Pa . Nhiệt độ của khối khí khi đó là 927C . c) Động năng trung bình của phân tử khí ở nhiệt độ 27C bằng 236,2110 J .
3 d) Giả sử một lượng khí thoát ra ngoài nên áp suất khí trong bình giảm còn 51,5.10 Pa , nhiệt độ khí lúc này là 327C . Lượng khí đã thoát ra ngoài có số mol là 0,75 mol . Câu 2: Một lọ giác hơi (được cơ sở điều trị bằng phương pháp cổ truyền sử dụng) do chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ nên dính vào bề mặt da lưng của người bệnh, điều này được tạo ra bằng cách ban đầu lọ được hơ nóng bên trong và nhanh chóng úp miệng hở của lọ vào vùng da cần tác động. Tại thời điểm áp vào da, không khí trong lọ được làm nóng đến nhiệt độ t353C và nhiệt độ của không khí môi trường xung quanh là 0t27C . Áp suất khí quyển 51,01310 Pap . Diện tích phần miệng hở của lọ là 2S28,0 cm . Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong lọ (do sự phồng của bề mặt phần da bên trong miệng hở của lọ). a) Áp suất khí trong lọ khi lọ được áp vào da, khi có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường là 4 4,9.10 Pa . (Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong lọ). b) Lực hút tối đa lên mặt da là 135,9 N . (Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong lọ). c) Thực tế, do bề mặt da bị phồng lên bên trong miệng của lọ nên thể tích khí trong lọ bị giảm 10% . Giá trị cực tiểu của áp suất khí trong lọ là 45,410 Pa . d) Khi nhiệt độ khí trong lọ giảm xuống còn 50C (Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong lọ) thì lực hút lên mặt da là 137,3 N . Câu 3: Một bình đun nước nóng bằng điện có công suất 9 kW . Nước được làm nóng khi đi qua buồng đốt của bình. Nước chảy qua buồng đốt với lưu lượng 25,810 kg/s . Nhiệt độ của nước khi đi vào buồng đốt là 15C . Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg .K. Bỏ qua mọi hao phí. a) Nhiệt độ của nước khi ra khỏi buồng đốt là 51,9C . b) Nếu nhiệt độ của nước khi đi vào buồng đốt tăng gấp đôi thì nhiệt độ nước ra khỏi buồng đốt tăng gấp đôi. c) Muốn nhiệt độ nước ra khỏi buồng đốt là 25C và giữ nguyên lưu lượng nước 25,8.10 kg/s . Ta cần giảm công suất buồng đốt xuống còn 2436 W . d) Muốn nhiệt độ nước ra khỏi buồng đốt là 25C và giữ nguyên công suất buồng đốt 9 kW.Ta cần tăng lưu lượng nước chảy qua buồng đốt đến giá trị 0,412 kg/s . Câu 4: Trong các phát biểu sau đây về một lượng khí lí tưởng xác định, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? a) Nếu giữ thể tích khối khí không thay đổi, tăng nhiệt độ thì áp suất khí tăng. b) Khi tăng nhiệt độ thì các phân tử khí chuyển động nhiệt nhanh hơn và động năng trung bình của phân tử khí giảm. c) Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí phụ thuộc nhiệt độ theo công thức 3 2dWkT d) Nếu nhiệt độ tuyệt đối T tăng gấp 2 lần thì động năng trung bình của phân tử khí tăng gấp 3 lần PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Câu 1: Biết khối lượng riêng của không khí ở 0C và 51,013.10 Pa là 31,29 kg/m . Tính khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 100C và áp suất 5210 Pa . (đơn vị 3kg/m , làm tròn 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân). Câu 2: Một bình đun nước siêu tốc với công suất 2000 W bắt đầu đun sôi 2 lít nước từ 20C . Biết nhiệt dung riêng của nước là c4200 J/kg.K , nhiệt hóa hơi nước 5L23.10 J/kg , khối lượng riêng của nước là 31000 kg/m . Công tắc tự động của bình bị hỏng không thể tắt bình khi nước sôi. Sau bao nhiêu giây thì nước trong bình sẽ bốc hơi hết? Câu 3: Một miếng đồng kim loại có khối lượng 800 g . Lúc đầu, nhiệt độ của miếng đồng là 12C . Ghi lại thời gian từ khi bật bộ phận đốt nóng đến khi nhiệt độ miếng đồng tăng tới 32C . Biết rằng khi cài đặt công suất đốt nóng là 40 W , người ta đo được thời gian đốt nóng là 152 giây. Nhiệt dung riêng của đồng là bao nhiêu J/kg.K ? (Kết quả chỉ lấy phần nguyên).
4 Câu 4: Tính nhiệt lượng tỏa ra theo đơn vị MJ khi 1 miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500C hạ xuống còn 40C . Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg .K. Kết quả làm tròn đến 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy Câu 5: Một chậu đựng hỗn hợp nước và nước đá có khối lượng là 11 kg . Chậu để trong phòng và người ta theo dõi nhiệt độ của hỗn hợp. Đồ thị biểu thị sự phụ thuộc nhiệt độ theo thời gian cho ở hình vẽ. Nhiệt dung riêng của nước là c4200( J/kg.K) và nhiệt nóng chảy của nước đá là 5 3,410( J/kg) . Bỏ qua nhiệt dung của chậu. Xác định khối lượng nước đá có trong hỗn hợp đầu. (đơn vị kg, làm tròn 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân). Câu 6: Động năng trung bình của phân tử khí helium ở nhiệt độ 0C là 21x10 J ? Giá trị của x làm tròn 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân là

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.