PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHƯƠNG VI. CỰC TRỊ HÌNH HỌC.doc

CHƯƠNG VI. CỰC TRỊ HÌNH HỌC I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bất đẳng thức thức liên hệ giữa độ dài các cạnh một tam giác ABACBCABBC Chú ý rằng: a. Với 3 điểm A, B, C bất kỳ ta luôn có: .ABBCAC Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi A, B, C thẳng hàng và điểm B nằm giữa hai điểm A, C. b. Với 3 điểm A, B, C bất kỳ ta luôn có: .ABACBC Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi A, B, C thẳng hàng và điểm B nằm giữa hai điểm A, C. c. Cho hai điểm A, B nằm về một phía đường thẳng .d Điểm M chuyển động trên đường thẳng .d Gọi 'A là điểm đối xứng với A qua .d Ta có kết quả sau: (Hình 1) + ''.MAMBMAMBAB Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M là giao điểm của 'AB và đường thẳng (. dM trùng với 0)M + .MAMBAB Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M là giao điểm của AB và đường thẳng ( dM trùng với 1.)M d. Cho hai điểm A, B nằm về hai phía đường thẳng .d Điểm M chuyển động trên đường thẳng .d Gọi 'A là điểm đối xứng với A qua .d Ta có kết quả sau: (Hình 2) + .MAMBAB Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M là giao điểm của AB và đường thẳng ( dM trùng với 0)M + ''.MAMBMAMBAB Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M là giao điểm của 'AB và đường thẳng ( dM trùng với 1.)M e. Trong quá trình giải toán ta cần lưu ý tính chất: Đường vuông góc luôn nhỏ hơn hoặc bằng đường xiên. II. Ví dụ 1. Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác. Chứng minh rằng: a. 1 2MBMCABACABBCCAMAMBMCABBCCA b. BMMNNCABAC trong đó điểm N nằm trong tam giác sao cho MN cắt hai cạnh AB, AC Lời giải:
a. Đường thẳng BM cắt AC ở P Áp dụng BĐT (1) ta có: MBMCMBMPPC BPPCABAPPCABAC   b. Theo trên ta có: ;;BCMBMCABACCAMCMAABBC .ABMAMBACBC Cộng theo từng vế các BĐT trên ta có điều phải chứng minh. c. Áp dụng câu 1) ta có: BMMNNCBEEMMNNFFC .BEEFFCBEEAAFFCABAC Ví dụ 2. Cho tam giác ABC và 3 trung tuyến AM, BN, CP. Chứng minh rằng: a. 22 ABACBCABAC AM  b. 3 4 ABBCCA AMBNCPABBCCA  c. Giả sử .ABAC Gọi AD, AM theo thứ tự là đường phân giác, đường trung tuyến của tam giác ABC. Chứng minh rằng: 22 ABACBCABAC ADAM  Lời giải: + Xét các tam giác MAB, MAC ta có: ,.AMABBMAMACMC Suy ra 22AMABACMCMCAMABACBC + Gọi D là điểm đối xứng với A qua M thì ABDC là hình bình hành nên ABCD và 2.ADAM Trong tam giác ACD ta có: 2ADACCDAMABAC Như vậy: . 22 ABACBCABAC AM  b, Áp dụng bất đẳng thức ở câu a) Cho 3 đường trung tuyến AM, BN, CP ta có: , 22 ABACBCABAC AM  ;. 2222 BCABACACBCBCACABACBC BNCP  Cộng ba bất đẳng thức cùng chiều ta có: 3 4 ABBCCA AMBNCPABBCCA  c, Trong tam giác ABD, ADC có ; .ABADBDACADDC Cộng theo từng vế hai BĐT trên được: 2. 2 ABACBC ABACADBCAD  Kết quả này vẫn đúng với D là điểm bất kỳ nằm bên trong đoạn BC.
Dựng .AHBC Với ABAC thì .AMAD Với ABAC thì BHCHBMBHM thuộc đoạn BH. Hơn nữa ADBADCADB tù. Do đó D thuộc đoạn BH. Lấy điểm P trên AB sao cho APACADPADC (c.g.c) ,DPDC .APDACD + Nếu 90ACB (hình) thì 9090APDACBBPDACBPBDBDPDCD BMBDMHDHAMAD + Nếu 90ACB (hình) thì BPDACHADCABC .BDPDCDBMBDMHDHAMAD Ví dụ 3. Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm là điểm H. Chứng minh rằng: 2 3HAHBHCABBCCA Lời giải: Dựng đường thẳng qua H song song với AB cắt AC tại D. Dựng đường thẳng qua H song song AC cắt AB tại E. Tứ giác AEHD là hình bình hành nên ,ADHEAEHD Xét tam giác AHD ta có: HAHDADHAAEAD (1). Vì //HEAC mà .ACBHHEBH Trong tam giác vuông HBE ta có: HBBE (2) Tương tự ta có: HCDC (3). Cộng các bất đẳng thức cùng chiều (1), (2), (3) ta suy ra .HAHBHCAEEBADDCABAC Tương tự ta cũng có: 2, 3HAHBHCACBCHAHBHCABBCHAHBHCABBCCA Ví dụ 4. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O), H là trung điểm của BC. M là điểm bất kỳ thuộc đoạn thẳng  .BHMB Lấy điểm N thuộc đoạn thẳng CA sao cho .CNBM Gọi I là trung điểm của MN. a, Chứng minh 4 điểm O, M, H, I cùng thuộc một đường tròn. b, Gọi P là giao điểm của OI và AB. Chứng minh tam giác MNP là tam giác đều. c, Xác định vị trí của điểm M để tam giác IAB có chu vi nhỏ nhất. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Toán TP Hà Nội 2014). Lời giải: a, Xét tam giác BOM và tam giác CON ta có: BMCN giả thiết, ,OBOCR 30OBMOCN (do tam giác ABC đều). Suy ra BOMCON (c.g.c) Suy ra OMON hay tam giác OMN cân tại O, do I là trung điểm của MN suy ra OIMN 90OIMOHM nên tứ giác OMHI nội tiếp (Có hai đỉnh liên tiếp I, H cùng nhìn OM góc bằng 90) b, Do điểm P nằm trên trung trực cạnh MN nên PMPN (1). Ta có 180OMBOMCOMBONC suy ra tứ giác OMNC nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 180) nên  180120 120MONNCMPOMPON suy ra  180POMPBM tứ giác PBMO nội tiếp nên  30.OPMOBM Chứng minh tương tự ta cũng có:  30OPNOAN 60MPN (2). Từ (1) và (2) suy ra tam giác PMN là tam giác đều. c, Từ chứng minh ở câu a, b suy ra 30.OMNOHIOCN Suy ra //,HIAB gọi K là trung điểm của AC thì H, I, K thẳng hàng.
Tam giác IAB có AB không đổi nên chu vi tam giác nhỏ nhất khi IAIB nhỏ nhất. Đường thẳng HI cố định. Gọi D là điểm đối xứng với B qua HI thì điểm D cố định, suy ra độ dài AD không đổi. Ta có .IBIDIAIBIAIDAD Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi A, D, I thẳng hàng. Tức điểm I chính là giao điểm của AD và HK. Mặt khác ta dễ chứng minh được AHDK là hình bình hành. Nên dấu bằng xảy ra khi I là trung điểm của HK, khi đó điểm .MH 2. Trong một đường tròn, đường kính là dây cung lớn nhất. 3. Cho đường tròn ;OR và dây cung BC cố định. Điểm A di chuyển trên cung BC khi đó diện tích tam giác ABC lớn nhất khi và chỉ khi A là điểm chính giữa cung BC. Chứng minh: Trường hợp 1: Điểm A thuộc cung lớn BC Ta dựng đường cao AD của tam giác ABC thì 1 .. 2ABCSADBC Do BC không đổi nên ABCS lớn nhất khi và chỉ khi AD lớn nhất. Gọi M là trung điểm của BC thì 2 2 4 BC ADAMAOOMRR Suy ra 2 21 .. 24ABC BC SBCRR     Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi DM và O, M, A thẳng hàng. Hay 0AA là điểm chính giữa cung lớn BC. Trường hợp 2: Điểm A thuộc cung nhỏ BC. Gọi I là giao điểm AO với dây cung BC. Ta có: ADOMAIIORADROM Vậy 2 21 .. 24ABC BC SBCRR     Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi .DIM Hay 1AA là điểm chính giữa cung nhỏ BC. 4. Cho đường tròn ;OR và dây cung BC cố định. Điểm A di chuyển trên cung BC khi đó chu vi tam giác ABC lớn nhất khi và chỉ khi A là điểm chính giữa cung BC. Trường hợp 1: Điểm A thuộc cung lớn BC. Ta có chu vi tam giác ABC bằng: .ABACBC Do BC không đổi nên chu vi tam giác lớn nhất khi và chỉ khi ABAC lớn nhất. Để tạo ra ABAC ta làm như sau: Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho ANAC khi đó ta có: Tam giác NAC cân tại A và 1 2ANCBAC không đổi. Suy ra điểm N thuộc cung chứa góc 1 2BAC dựng trên đoạn BC (phần nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A). Ta có: .ABACABANBN Nên ABAC lớn nhất khi và chỉ khi BN lớn nhất, tức là BN là đường kính của đường tròn chứa cung chứa góc 1 2BAC dựng trên đoạn BC (phần nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A) hay  190.BCNNN Do 111,ANAC tam giác 1BCN vuông tại C suy ra 1111ANACAB hay 1AA là điểm chính giữa cung lớn BC. Trường hợp A thuộc cung nhỏ BC ta cũng làm tương tự.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.