Content text 1076. LG De thi thu chuyen su pham lan 2 nam 2025.pdf
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 CHUYÊN SƯ PHẠM LẦN 2 NĂM 2025 Câu I. 1. X là một kim loại phổ biến, khi hòa tan X vào dung dịch hydrochloric acid thì thu được dung dịch muối A và khí B. Kim loại X phản ứng với khí chlorine tạo thành muối C (hàm lượng của X trong C là 34,46%). Phản ứng giữa dung dịch muối C với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa D. Lọc tách kết tủa, làm khô và nung nóng thì thu được oxide E. Xác định kim loại X, các chất từ A đến E và hoàn thành phương trình phản ứng diễn ra. 2. Nguyên tố phi kim X có hóa trị cao nhất trong oxide bằng VI, oxide này có khả năng hút ẩm mạnh và dễ dàng chuyển thành acid tương ứng khi tiếp xúc với nước. Hợp chất khí của X với hydrogen (chất E) có chứa 5,88 % khối lượng hydrogen, đây là là một khí không màu, dễ cháy, thường sinh ra trong quá trình phân hủy xác động thực vật; ở nồng độ cao, nó có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp của con người. a) Xác định phi kim X biết rằng tổng hóa trị cao nhất với oxygen và hóa trị trong hợp chất khí với hydrogen của X bằng 8. b) Liên kết trong E là liên kết gì? Viết sơ đồ hình thành liên kết trong hợp chất đó. c) Khí E là một khí độc có nhiều trong nước thải và hệ thống cống rãnh,... Tính nồng độ mol/lít của E bão hòa trong nước thải tại 25°C, giả sử ở nhiệt độ này độ tan của E trong nước thải là 0,4 g/L. d) Tính thể tích khí E (đkc) thoát ra từ 1 m3 nước thải khi nhiệt độ nước tăng từ 25 °C lên 50 °C, biết rằng ở 50 °C, độ tan của E giảm xuống còn 0,15 g/L (bỏ qua sự bay hơi của nước). Hướng dẫn 1. Xác định C: Đặt công thức của C là XCln X 3 X n 3 %m .100% 34, 46% X 18,665n C : FeCl X 35,5n X 56 (Fe) = = = = + A : FeCl2; B : H2 2 2 X A B Fe 2HCl FeCl H + → + C : FeCl3 o t 2 3 X C 2 Fe 3Cl 2 FeCl + ⎯⎯→ D : Fe(OH)3 3 3 C D FeCl 3NaOH Fe(OH) 3NaCl + → + E : Fe2O3 o t 3 2 3 2 D E 2 Fe(OH) Fe O 3H O ⎯⎯→ + 2.a) Hóa trị của X trong hợp chất khí với hydrogen = 8 – 6 = 2. Đặt công thức của E: H2X H 2 %m .100% 5,88% X 32 X : S (sulfur) 2 X = = + 2.b) Liên kết giữa H và S trong E là liên kết cộng hóa trị.
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 Sơ đồ hình thành liên kết trong H2S: 2.c) Lấy 1 L nước thải: 2 2 2 H S (b·o hßa) H S H S (b·o hßa) 0, 4 m 0, 4.1 0, 4 gam n mol 34 0, 4 34 C 0,012 M 1 = = = = 2.d) 1 m3 = 1000 L Xét nước thải ở 25 oC: H S (b·o hßa) H S 2 2 400 m 0, 4.1000 400 gam n mol 34 = = = Xét nước thải ở 50 oC: H S (b·o hßa) H S 2 2 150 m 0,15.1000 150 gam n mol 34 = = = H S (tho ̧t ra) 2 400 150 V 24,79 182,28 L 34 34 = − Câu II. 1. Tốc độ phản ứng của một phản ứng hoá học là đại luợng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. Nó cho biết mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hoá học. Tốc độ phản ứng kí hiệu là v, đơn vị tốc độ phản ứng là (đơn vị nồng độ) (đơn vị thời gian)-1 , chẳng hạn : mol L-1 s -1 (hay M s-1 ), mol L-1 phút-1 ,... Tốc độ trung bình của phản ứng là tốc độ tính trung bình trong một khoảng thời gian phản ứng. Cho phản ứng tổng quát : aA + bB → mM + nN (*) Tốc độ trung bình của phản ứng (*) được tính dựa theo sự thay đổi nồng độ của một chất bất kì trong phản ứng theo quy ước : C C C C A B M N 1 1 1 1 a t b t m t n t = − = − = = Với : ΔC = C2 ‒ C1, Δt = t2 ‒ t1 lần lượt là biến thiên nồng độ và biến thiên thời gian tương ứng; C1, C2 là nồng độ của một chất tại thời điểm tương ứng t1 và t2. Trong một thí nghiệm, người ta nghiên cứu phản ứng phân huỷ của H2O2 trong dung dịch nước ở 25 ∘C với xúc tác MnO2 theo phản ứng : 2H2O2(aq) ⎯⎯⎯→ MnO2 2H2O(l) + O2(g) Kết quả đo nồng độ H2O2 còn lại theo thời gian được ghi lại trong bảng sau : t (phút) 0 200 400 600 800