PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text [HS]CHƯƠNG 2 - LÝ 12VIP2.docx

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I BÀI 1. MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ I. LÝ THUYẾT 5 1. Chuyển động Brown 5 1.1. Thí nghiệm của Brown 5 1.2. Kết luận 5 2. Chất khí 5 2.1. Tính chất của chất khí 5 2.2. Lượng chất 6 3. Mô hình động học phân tử chất khí 6 3.1. Mô hình 6 3.2. Khí lí tưởng 6 II. BÀI TẬP 7 1. Ví dụ minh họa 7 2. Trắc nghiệm Đúng, Sai 8 3. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 10 BÀI 2. ĐỊNH LUẬT BOYLE I. LÝ THUYẾT 17 1. Các thông số trạng thái của một lượng khí 17 2. Quá trình biến đổi trạng thái của khí 17 3. Định luật Boyle 17 3.1. Thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt 17 3.1.1. Dụng cụ 17 3.1.2. Tiến hành thí nghiệm 18 3.2. Nội dung định luật 19 3.1 Đường đẳng nhiệt 19 II. BÀI TẬP 20 1. Trắc nghiệm trả lời ngắn 20 1.1. Dạng 1: Xác định thể tích, áp suất của khối khí trong quá trình đẳng nhiệt 20 1.2. Dạng 2: Đồ thị đường đẳng nhiệt 21 1.3. Dạng 3: Số lần bơm không khí 22 1.4. Dạng 4: Độ dịch chuyển pit – tông 25 1.5. Dạng 5: Áp suất chất lỏng – Cột thuỷ ngân trong xilanh 27 1.5.1. Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng 27 1.5.2. Cột thuỷ ngân trong xilanh một đầu hở 29 1.5.3. Độ dịch chuyển của cột thuỷ ngân trong ống kín hai đầu 31 1.5.4. Độ chỉ sai của áp kế khí quyển (ấn ống thuỷ tinh vào chất lỏng) 32 2. Trắc nghiệm đúng sai 34 3. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 40 3.1. Dạng 1: Xác định thể tích, áp suất của khối khí trong quá trình đẳng nhiệt 40 3.2. Dạng 2: Đồ thị đường đẳng nhiệt 45
VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 3.3. Dạng 3: Số lần bơm không khí 48 3.4. Dạng 4: Độ dịch chuyển pit – tông 48 3.5. Dạng 5: Áp suất chất lỏng – Cột thuỷ ngân trong xilanh 49 BÀI 3. ĐỊNH LUẬT CHARLES I. LÝ THUYẾT 52 1. Quá trình đẳng áp 52 2. Định luật Charles 52 2.1. Kết quả thí nghiệm của Charles 52 2.2. Phát biểu định luật Charles 53 2.3. Đường đẳng áp 53 3. Thí nghiệm minh hoạ định Charles 53 3.1. Dụng cụ 53 3.2. Kết quả thí nghiệm 54 4. Định luật Dalton 55 II. BÀI TẬP 55 1. Ví dụ minh hoạ 55 1.1. Dạng 1: Xác định các thông số cơ bản trong quá trình đẳng áp 55 1.2. Dạng 2: Giọt thuỷ ngân trong miệng ống của bình thuỷ tinh 56 2. Trắc nghiệm đúng sai 57 3. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 62 BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG I. LÝ THUYẾT 68 1. Thiết lập phương trình trạng thái khí lí tưởng 68 2. Quá trình đẳng tích 69 II. BÀI TẬP 70 1. Ví dụ minh hoạ 70 1.1. Dạng 1: Quá trình đẳng tích 70 1.2. Dạng 2: Phương trình trạng thái khí lí tưởng 72 1.2.1. Áp dụng phương trình trạng thái tìm quan hệ giữa p, T và V 72 1.2.2. Phương trình Clapeyron 73 1.2.3. Phương trình Clapeyron liên quan khối lượng riêng 76 1.2.4. Phương trình Clapeyron kết hợp với lực đẩy Archimedes của không khí 77 1.2.5. Dịch chuyển pittong 78 1.2.6. Độ dịch chuyển của cột thuỷ ngân 80 1.2.7. Hỗn hợp khí – Định luật Dalton 83 1.2.8. Đồ thị trạng thái khí lí tưởng 84 2. Trắc nghiệm đúng sai 85 3. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 91
VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 1.1. Dạng 1: Quá trình đẳng tích 91 1.2. Dạng 2: Phương trình trạng thái khí lí tưởng 95 1.2.1. Áp dụng phương trình trạng thái tìm quan hệ giữa p, T và V 95 1.2.2. Phương trình Clapeyron 98 1.2.3. Dịch chuyển pittong 101 1.2.4. Độ dịch chuyển của cột thuỷ ngân 102 1.2.5. Đồ thị trạng thái khí lí tưởng 102 BÀI 5. ÁP SUẤT - ĐỘNG NĂNG PHÂN TỬ KHÍ I. LÝ THUYẾT 106 1. Áp suất của khí lên thành bình 106 2. Động năng phân tử 107 II. BÀI TẬP 108 1. Trắc nghiệm trả lời ngắn 108 2. Trắc nghiệm đúng sai 110 3. Trắc nghiệm đúng sai 111 BÀI 6. ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I CHO KHÍ LÍ TƯỞNG I. LÝ THUYẾT 113 1. Nội năng của khí lí tưởng 113 2. Áp dụng nguyên lí I cho các quá trình của khí lí tưởng 113 2.1. Công thức tính công 113 2.2. Áp dụng nguyên lí I cho các quá trình khí lí tưởng 113 2.2.1. Quá trình đẳng tích 114 2.2.2. Quá trình đẳng áp 114 2.2.3. Quá trình đẳng nhiệt 114 II. BÀI TẬP 115 1. Trắc nghiệm trả lời ngắn 115 2. Trắc nghiệm đúng sai 117 3. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 119
VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I I. LÝ THUYẾT 1. Chuyển động Brown 1.1. Thí nghiệm của Brown - Năm 1827, Robert Brown làm thí nghiệm qua sát chuyển động nhiệt của các hạt phấn hoa bằng kính hiển vi. Kết quả cho thấy các hạt phấn hoa luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng, có quỹ đạo là những đường gấp khúc bất kì - Nhiệt độ càng cao, các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động Brown 1.2. Kết luận - Chuyển động Brown là chuyển động hỗn loạn, không ngừng, có quỹ đạo là những đường gấp khúc bất kì của các hạt nhẹ trong chất lỏng và chất khí - Chuyển động Brown chứng tỏ các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh. - Ta chỉ xác định được tốc độ trung bình của các phân tử vì tại mỗi thời điểm, một số phân tử không khí có tốc độ lớn hơn tốc độ này và một số phân tử lại có tốc độ nhỏ hơn. - Ở điều kiện tiêu chuẩn , các phân tử khí oxygen chuyển động với tốc độ trung bình vào khoảng 400 m/s. 2. Chất khí 2.1. Tính chất của chất khí - Có hình dạng và thể tích của bình chứa nó. - Có khối lượng riêng nhỏ hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn. - Dễ bị nén. - Gây ra áp suất lên thành bình chứa nó. Khi nhiệt độ tăng, áp suất khí tác dụng lên thành bình tăng 2.2. Lượng chất - Mol là lượng chất trong đó chứa số phân tử (hoặc nguyển tử bằng , được gọi là số Avogadro (số phân tử trong một mol chất) 3. Mô hình động học phân tử chất khí 3.1. Mô hình BÀI 1 MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Hình 1. 2. Sơ đồ quan sát thí nghiệm Brown trong không khí TRƯƠNG VĂN THIỆN Hình 1. 1. a) Quỹ đạo gấp khúc của một hạt phấn hoa trong nước b) Va chạm của các phân tử nước lên hạt phấn hoa

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.