Content text ĐỀ 1 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 11 (FORM TT-7791).docx
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 (Đề có 3 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 11 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 14. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Công thức phân tử nào sau đây là công thức của một alkane? A. C 3 H 8 . B. C 4 H 8 . C. C 6 H 12 . D. C 2 H 2 . Câu 2. Alkyne dưới đây có tên gọi là CH 3CCCH CH 2 CH 3 CH 3 A. 4-ethylpent-2-yne. B. 2-ethylpent-3-yne. C. 4-methylhex-2-yne. D. 3-methylhex-4-yne. Câu 3. Tên gọi thông thường của C 2 H 5 OH là A. methyl alcohol. B. ethanol. C. ethanal. D. ethyl alcohol. Câu 4. Việc sử dụng xăng sinh học không đóng góp vai trò gì hiện nay? A. Giảm khả năng chống kích nổ của nhiên liệu. B. Giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu hóa thạch. C. Giảm thiểu tối đa sự ăn mòn máy móc, tăng cường tuổi thọ động cơ. D. Giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường. Câu 5. Hợp chất nào sau đây không thuộc loại phenol? A. OH . B. OH OH OH . C. OH . D. CH 2OH . Câu 6. Khi bị bỏng khi tiếp xúc với phenol, cách sơ cứu đúng là rửa vết thương bằng dung dịch nào sau đây? A. Giấm (dung dịch có acid acetic). B. Dung dịch NaCl. C. Nước chanh (dung dịch có citric acid. D. Xà phòng có tính kiềm nhẹ. Câu 7. Trước đây người ta thường cho formol vào bánh phở, bún đề làm trắng và tạo độ dai, tuy nhiên do formol có tác hại với sức khỏe con người nên hiện nay đã bị cấm sử dụng trong thực phẩm. Formol là chất nào sau đây? A. Methanol. B. Phenol. C. Formaldehyde. D. Acetone. Câu 8. Cho 1 mL dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH 3 5% và lắc nhẹ cho đến khi kết tủa sinh ra bị hoà tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch X, đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60°C - 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng như gương. Chất X là chất nào sau đây? A. Butanone. B. Ethanol. C. Propanal. D. Glycerol. Câu 9. Cặp chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất halogen? A. C 2 H 3 Cl, C 2 H 6 O. B. CH 3 I, CCl 4 . C. CH 3 OH, C 2 H 6 . D. C 2 H 2 , CaC 2 . Câu 10. Thực hiện phản ứng khử hợp chất carbonyl sau: CH 3 COCH 2 CH 3 + 2[H] 4NaBH¾¾¾® ? Sản phẩm thu được là A. propanol. B. isopropyl alcohol. C. buatan -1-ol. D. butan-2-ol. Câu 11. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 . B. CH 3 CH 2 CHO. C. CH 3 COOH. D. CH 3 CH 2 CH 2 OH. Mã đề thi: 111
Câu 3. Trong công nghiệp, phenol có thể được điều chế từ benzene theo sơ đồ sau: Giả sử hiệu suất của toàn quá trình đạt 90%, khối lượng phenol (theo tấn) thu được từ 1,2 tấn benzene có giá trị là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? Câu 4. Các arene thường có chỉ số octane cao nên được pha trộn vào xăng để năng cao khả năng chống kích nổ của xăng, như toluene và xylene thường chiếm tới 25% xăng theo thể tích. Tỉ lệ này với benzene được EPA(The U.S. Environmental Protection Agency – Cơ Quan Bảo vệ môi trường Hoa Kì) quy định phải giới hạn ở mức không quá 1% vì chúng là chất có khả năng gây ung thư. Giả sử xăng có khối lượng riêng là 0,88 g/cm 3 thì trong 88 tấn xăng có pha trộn không quá bao nhiên m 3 benzene? Câu 5. Từ các giá trị K a cho trong bảng sau, hãy sắp xếp carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở theo thứ tự tăng dần tính acid thành một dãy bốn chữ số (Ví dụ: 1324, 4132,…) Acid HCOOH (1) CH 3 COOH (2) C 2 H 5 COOH (3) C 6 H 5 COOH (4) K a (ở 25 o C) 17,72.10 -5 1,75.10 -5 1,35.10 -5 6,25.10 -5 Câu 6. Cho các chất: CH 3 CH 2 CHO, CH 3 COCH 3 , CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOH . Có bao nhiêu hợp chất tác dụng được với I 2 /NaOH tạo hợp chất iodoform? PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Câu 1. Rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn là biện pháp phòng ngừa lây nhiễm virus SARS – CoV – 2. Trong nước rửa tay khô dùng để sát khuẩn có chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó hàm lượng của carbon và hydrogen lần lượt là 39,13% và 8,7%. a) Xác định công thức phân tử của X, biết X có tỉ khối so với H 2 là 46. b) Xác định công thức cấu tạo của X, biết X không tác dụng với NaOH nhưng lại hòa tan được Cu(OH) 2 . X có công dụng gì trong dung dịch sát khuẩn? Câu 2. Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích các cách làm sau đây: a) Khi dùng giấm ăn lau chùi các đồ dùng bằng đồng, sau một thời gian thì những đồ dùng này lại sáng bóng trở lại. b) Khi thực hiện lên men rượu cần ủ kín, còn khi lên men giấm cần để thoáng. ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 11 MÔN: HÓA HỌC Phần I (3,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA A C D A D D C C B D C C D B Phần II (3,0 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 2 a Đ 3 a S b Đ b Đ b Đ c S c S c S d Đ d S d Đ Phần III (1,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án 30 2 1,3 1 3241 1 Phần IV (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Câu 1. a) CTĐG X có dạng: C x H y O z x : y : z = 3 : 8 : 3 CTPT: (C 3 H 8 O 3 ) n = 46.2 = 92 n = 1 : CTPT là C 3 H 8 O 3 b) Glycerol có công dụng giữ ẩm cho da. Câu 2. a) Trong giấm ăn có chứa acetic acid từ 2% đến 5% nên khi lau lên đồ vật bằng đồng bị xỉn màu thì acid này đã tác dụng với hợp chất copper (II) oxide (CuO) trên bề mặt do kim loại đồng bị oxi hóa bởi khí oxygen trong không khí, làm cho bề mặt những đồ dụng bằng đồng sáng bóng trở lại. 2CH 3 COOH + CuO (CH 3 COO) 2 Cu + H 2 O b) Lên men rượu cần ủ kín còn lên men giấm lại để thoáng do khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxygen không khí, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí carbonic. Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm: 0 mengiám,20-30C 32232CHCHOH + O CHCOOH + HO Còn khi lên men giấm thì cần oxygen để oxi hoá rượu thành giấm.