Content text ĐỀ 04__ĐỀ TIẾP CẬN KỲ THI TN THPT 2025__ĐÁP ÁN.docx
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TIẾP CẬN ĐỀ SỐ: 04 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2025 Bài thi: SINH HỌC Thời gian: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh: ………………………………………………. Số báo danh: ………………………………………………….. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Hình (a) mô tả tóm tắt bao nhiêu cơ chế di truyền sau đây: Nhận định sau đây sai về các quá trình trong hình này? A. Nhân đôi của DNA. B. Phiên mã. C. dịch mã. D. Phiên mã ngược. Đáp án: D 1. Nhân đôi 2. phiên mã 3. dịch mã Câu 2. Có 1 tế bào sinh trứng có bộ NST được kí hiệu Bb, trong quá trình giảm phân bình thường, có thể cho các loại giao tử với tỉ lệ nào sau đây? A. 1:1. B. 1:1:1:1. C. 3:3:1:1. D. Một loại trứng. ĐÁP ÁN: D 1TBSD ♀ (2n = Bb) TH1: cho 1 giao tử = B hoặc b Vậy 1TBSD ♀ trên cho 1 loại giao tử = 100% 1 loại = 1 Câu 3. Trong quang hợp ở thực vật, biểu đồ (hình) thể hiện mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và cường độ quang hợp sau đây: Nhận định sau đây về đồ thị này là đúng? A. Hiệu quả quang hợp cực đại chính là cường độ quang hợp đạt giá trị nhỏ nhất. B. Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà làm cho cường độ quang hợp đạt giá trị lớn nhất. C. Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng mà làm cho cường độ quang hợp đạt giá trị nhỏ nhất. D. Cường độ quang hợp lệ thuộc vào cường độ ánh sáng và nồng độ CO 2 có trong không khí. ĐÁP ÁN: D. A. Hiệu quả quang hợp cực đại chính là cường độ quang hợp đạt giá trị nhỏ nhất. → là cường độ quang hợp đạt giá trị lớn nhất. B. Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà làm cho cường độ → quang hợp đạt giá trị nhỏ nhất. C. Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng mà làm cho cường độ quang hợp đạt giá trị nhỏ nhất. → cường độ quang hợp đạt giá trị lớn nhất. Câu 4. Đây là một giai đoạn trong pha tối ở thực vật C4/CAM, nguyên liệu giai đoạn này là chất hữu cơ [1] có tên gọi là gì? A. Phosphoenolpyruvate (PEP). ĐÁP ÁN: B CHÚ Ý: GIAI ĐOẠN CỐ ĐỊNH CO 2 KHÍ QUYỂN GĐ1: giai đoạn cố định CO 2 khí quyển ở pha tối ở thực C4/CAM: phosphoenolpyruvate hay phosphoenolpyruvic acid (PEP) → oxaloacetate hay oxaloacetic acid (OAA) GĐ 2: giai đoạn khử OAA
C. Nếu tách E ra khỏi thì F ảnh hưởng đến sức sống, .. D. Nếu không có F thì E ảnh hưởng còn F không ảnh hưởng gì. này chỉ có một loài được lợi, còn về cơ bản, loài kia không được lợi, cũng không bị hại. Câu 13. Hình mô tả một giai đoạn nào sau đây của quy trình công nghệ gene để tạo giống sinh vật biến đổi gene? A. Tạo plasmid. B. Tạo Thể truyền. C. Tạo DNA tái tổ hợp. D. Tạo ra sinh vật mang gene biến đổi. ĐÁP ÁN: C Tách dòng vector và gene cần chuyển/gene ngoại lai + Tách đoạn DNA/gene mã hoá protein mong muốn/ngoại lai (lấy từ tế bào cho hoặc tổng hợp nhân tạo) + Tách lấy vetor từ nhiều nguồn khác nhau như: plasmid từ vi khuẩn (phổ biến nhất), DNA của virus (phage), nhiễm sắc thể nhân tạo ở nấm men,... Tạo DNA tái tổ hợp: Các loại enzyme: + Enzyme cắt giới hạn (restrictase/endonuclease): cắt hai mạch của phân tử DNA của tế bào cho/DNA ngoại lai/ gene ngoại lại và thể truyền (vector)→ tạo đầu dính (có trình tự nucleotide bổ sung) + Enzyme nối (ligase): nối DNA tế bào cho với thể truyền → DNA tái tổ hợp (DNA TTH ) Câu 14. Ở người, bệnh Phenylketonuria do một trong hai alen của gene năm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh máu khó đông do một trong hai alen của gene nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X qui định. Theo dõi sự di truyền của hai bệnh này trong một gia đình qua hai thê hệ được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây: Không có sự phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong gia đình; các tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Khi nói về đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II đối với hai bệnh nói trên, nhận định nào sau đây Sai? A. Xác suất không mang alen bệnh đối với cả hai bệnh trên bằng 1/4 B. Xác suất chỉ bị một trong hai bệnh trên bàng 1/4 C. Xác suất là con gái và không bị bệnh trong số hai bệnh trên bằng 5/12. D. Xác suất là con trai và chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng 5/6. ĐÁP ÁN: D D. Xác suất là con trai và chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng 1/6. Câu 15. Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở người có liên quan đến: A. Cặp NST giới tính XX của mẹ sau khi tự tái bản không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX. B. Cặp NST giới tính của bố sau khi tự tái bản không phân ly ở phân bào II của giảm phân tạo giao tử YY. C. Cặp NST giới tính của bố và mẹ đều không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX và YY. ĐÁP ÁN: B