Content text CĐ Bồi dưỡng HSG Vật Lý lớp 10 - Chương 2 - ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.docx
2 II.1 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1. Một vật đang chuyển động trên đường ngang với tốc độ 20m/s thì trượt lên một cái dốc dàì 100m,cao 10m . Tìm gia tốc của vật khi lên dốc. Vật có lên được tới đỉnh dốc không? Nếu có, hãy tìm vận tốc của vật tại đỉnh dốc và thời gian lên dốc? Cho biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là 0,1. Lấy g = 10m/s 2 . ĐS: a = -1,995m/s 2 ; tại đỉnh dốc, 11/vms , 9,52ts Bài 2. Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật M có hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng ma sát trượt bằng đối với mặt ngang, lò xo không khối lượng có độ cứng k, sợi dây mảnh không dãn, bỏ qua khối lượng và ma sát tại trục ròng rọc. Treo nhẹ nhàng vật m vào đầu dưới của lò xo. 1, Xác định lực ma sát tác dụng lên M khi gia tốc của m bằng 0 2, Xác định khối lượng cực tiểu m 0 của m để vật M bắt đầu dịch chuyển. 3, Với m=2m 0 , xác định vận tốc và gia tốc của m khi M bắt đầu dịch chuyển. ĐS: a. F ms =mg; b. m 0 =0,5M; c. 2 2(0,5)/vMgk ; (1)M ag m Bài 3. Khối m = 1kg được đặt trên tấm ván M = 4kg, khối m được nối với tường cố định bằng một sợi dây không dãn như hình 1. Giữa m và M có hệ số ma sát k = 0,25, giữa tấm ván M và sàn không có ma sát. Tấm ván M được tác dụng bởi lực F → có phương nằm ngang, độ lớn không thay đổi trong suốt quá trình khảo sát và ban đầu ván đang chuyển động thẳng đều. Lấy g =10m/s 2 . a) Tìm lực tác dụng F → và lực căng của dây nối. b) Tấm ván M đang chuyển động với vận tốc 2m/s thì ta cắt dây nối giữa m và tường. Mô tả chuyển động của m và M sau đó.
3 c) Sau bao lâu kể từ lúc cắt dây lực ma sát giữa m và M thay đổi tính chất? Tìm quãng đường trượt của m trên ván M. Giả sử ván đủ dài để vật không rơi ra khỏi ván. ĐS: a. F=T=2,5N; b. Hệ chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v=2m/s và gia tốc a=0,5m/s 2 ; c. 0,8s; 0,8m. Bài 4. Một hạt cườm khối lượng m được xỏ qua một sợi dây nhẹ, không giãn chiều dài L. Một đầu dây buộc cố định tại điểm A, đầu kia buộc vào một cái vòng rất nhẹ, vòng lại có thể trượt không ma sát trên một thanh ngang Tại thời điểm ban đầu, dây được giữ ở cạnh vòng và dây thẳng, không căng. Thả cho hạt cườm chuyển động. Tìm vận tốc của nó ở thời điểm dây bị đứt biết rằng dây chịu sức căng lớn nhất là T 0 . Khoảng cách từ A đến thanh là h. Bỏ qua mọi ma sát. ĐS: v = 0 mg 2gL1 2T Bài 5. Một sợi dây dài tạo thành một đường xoắn ốc có đường kính 2R với bước xoắn là h. Trục của đường xoắn ốc đặt thẳng đứng. Theo đường xoắn ốc có một hạt cườm trượt xuống. Hệ số ma sát giữa hạt cườm với đường xoắn ốc là . Hãy tìm vận tốc chuyển động đều của hạt cườm. ĐS: v o 4 = 2 22 gR 1 2. 2 2 2 2 R h R h Bài 6. Ba vật 1,2,3 có khối lượng m 1 , m 2, m 3 xếp chồng lên nhau thành một khối ( Hình 1). Mặt A( tiếp xúc giữa 1 và 2) có hệ số ma sát nghỉ là μ A . Mặt B (tiếp xúc giữa 2 và 3) có hệ số ma sát nghỉ là μ B . a. Vật 3 được kéo sang phải sao cho gia tốc của nó tăng dần. Trên mặt nào sẽ xảy ra chuyển động tương đối giữa các vật trước.