Content text CHỦ ĐỀ 7. DI TRUYỀN HỌC MENDEL VÀ MỞ RỘNG HỌC THUYẾT MENDEL.pdf
1 BÀI TẬP THEO BÀI HỌC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEL VÀ CÁC QUY LUẬT DI TRYỀN MENDEL 1. Bối cảnh ra đời thí nghiệm của Mendel ố cảnh ra đờ - Đầu thế kỉ XIX, thuyết di truyền hoà trộn được thừa nhận rộng rãi bởi các nhà sinh vật học ở châu Âu. Theo thuyết này, tính trạng ở cá thể con là sự hòa trộn các tính trạng của cá thể bố mẹ. Tuy nhiên, thuyết di truyền hoà trộn không giải thích được hiện tượng một số tính trạng từ cả thể bố hoặc mẹ được di truyền trực tiếp cho cá thể con. - Trước G. Mendel (1822 – 1884), một số nhà khoa học đã thực hiện các thí nghiệm lai thực vật nhưng không tìm ra được các quy luật di truyền vì không sử dụng đúng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và không áp dụng toán thống kê vào phân tích kết quả. - Mendel thực hiện các thí nghiệm từ năm 1856 đến năm 1863 trên đối tượng cây Đậu hà lan (Pisum sativum) và phân tích số liệu thu được từ kết quả thực nghiệm bằng toán thống kê. Với phương pháp đúng đắn, Mendel đã phát hiện ra các quy luật di truyền và công bố các kết quả nghiên cứu của mình tại Hội nghị của Hiệp hội khoa học tự nhiên Thành phố Brno (1865) ố t n n h n c u - Đối tượng: Đậu Hà an - Mendel đã tiến hành bảy phép lai một tính trạng với bảy tính trạng là màu hoa, hình dạng hạt, chiều cao cây, màu hạt, hình dạng quả, màu quả và vị trí hoa trên cây. - Đặc điểm: + Tự thụ ph n + Th i gian thế hệ tương đối ngắn, số lượng hạt m i cây nhiều + C nhiều d ng khác biệt nhau về nh ng tính trạng d theo d i 2. Thí nghiệm lai một cặp tính trạng và quy luật phân li Thí nghiệm: → Nhận xét: - F1 chỉ biểu hiện một loại tính trạng F1 x F1 → F2 phân tính với tỉ lệ x p xỉ 3:1 - Khi tiến hành với các d ng Đậu Hà lan thuần chủng về các tính trạng khác (chiều cao, vị trí hoa, hình dạng vỏ quả, màu vỏ quả...) kết quả đều như trên ÀI 7 DI TRUYỀN HỌC MENDEL VÀ MỞ RỘNG HỌC THUYẾT MENDEL PHẦ N 5 I TÓM TẮT LÍ THUYẾT DI TRUYỀN HỌC NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC QUY LUẬT DỊ TRUYỀN Chủ đề 2
3 BÀI TẬP THEO BÀI HỌC 3. Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng và quy luật phân l độc lập Thí nghiệm: Pt/c Hạt vàng, vỏ trơn x Hạt xanh, vỏ nhăn F1 100% Hạt vàng, vỏ trơn F1 tự thụ ph n F2: 9 16 Hạt vàng, vỏ trơn 3 16 Hạt xanh, vỏ trơn 3 16 Hạt vàng, vỏ nhăn 1 16 Hạt xanh, vỏ nhăn G ả thích của Mendel: - Tách từng cặp tính trạng ở F2: = 3 1 = 3 1 Tích các tỷ lệ từng cặp tính trạng: (Vàng : Xanh) x (Trơn : Nhăn) = (3:1) x (3: 1) = 9 : 3 : 3 : 1 → - Khi phân tích kết quả thí nghiệm, Mendel nhận th y kiểu hình ở F1 là đồng nh t (100%), tỉ lệ kiểu hình ở F2 x p xỉ 9 : 3 : 3 : 1 khi xét đồng th i cả hai cặp tính trạng tương phản. Xét riêng tỉ lệ kiểu hình của từng cặp tính trạng tương phản ở F2 x p xỉ 3 trội : 1 lặn (3 hạt vàng : 1 hạt xanh, 3 vỏ trơn : 1 vỏ nhăn). Như vậy, trong phép lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, sự di truyền của từng cặp tính trạng độc lập với nhau. Tỉ lệ m i kiểu hình ở thế hệ F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng được xem xét Nộ dun quy luật: M i cặp allele phân li độc lập với cặp allele khác trong quá trình hình thành giao tử. Cơ sở tế bào học của quy luật phân l độc lập: - M i cặp tính trạng tương phản được quy định bởi hai allele của một gene trên cặp nhi m sắc thể tương đồng khác nhau. - Trong quá trình giảm phân (kì sau giảm phân I) của cơ thể F1, các cặp nhi m sắc thể tương đồng phân li độc lập với nhau, dẫn tới sự phân li độc lập của các cặp allele hình thành các loại giao tử khác nhau với xác su t bằng nhau. Sự kết hợp ngẫu nhiên với xác su t như nhau gi a các loại giao tử trong quá trình thụ tinh tạo nên tỉ lệ phân li ở thế hệ F2