Content text PP 2 - DỰA VÀO BẢO TOÀN ELETRON (97-128) ĐS.pdf
97 I. XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL ELECTRON TRAO ĐỔI THEO SỐ MOL ION H+ ● Xét phản ứng của kim loại hoặc muối chứa ion kim loại còn có tính khử (ví dụ Fe2+ trong muối FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4,...) với ion trong môi trường NO3 H+. Bản chất phản ứng là kim loại hoặc ion kim loại bị oxi hóa bởi ion NO3 trong môi trường H+ . Từ bán phản ứng khử ion thành sản phẩm khử NO : NO3 3 2 4H NO 3e NO 2H O Suy ra : nếu thì H+ dư, ngược lại nếu thì dư. H NO3 n 4 n H NO3 n 4 n NO3 + Nếu H+ dư thì số mol electron trao đổi được tính theo ion : NO3 electron trao ñoåi NO phaûn öùng 3 n 3n và trong trường hợp này NO NO phaûn öùng 3 n n + Nếu dư thì ta tính số mol electron trao đổi theo ion H+ : NO3 và trong trường hợp này electron trao ñoåi H phaûn öùng 3 n n 4 NO H phaûn öùng 1 n n 4 Viết bán phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit Ví dụ: Viết quá trình khử của phản ứng sau : Cu + H+ + Cu2+ + NO + H2O NO3 ● Cách 1 : Bảo toàn nguyên tố N, O và H Bước 1: Viết + 3e NO (1) NO3 Bước 2: Số nguyên tử N ở hai vế của (1) đã bằng nhau. Vế phải thiếu 2O nên thêm 2H2O vào vế phải để bảo toàn O, và để bảo toàn H thì phải thêm 4H+ vào vế trái : 4H+ + + 3e NO + 2H2O NO3 ● Cách 2 : Bảo toàn N, bảo toàn điện tích và bảo toàn H. Bước 1 : Viết + 3e NO (1) NO3