Content text (Ruột) Vở BT -TH Tiếng Việt 5-2.pdf
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ PHƯƠNG NGA (Chủ biên) LÊ THỊ MAI AN - NGUYỄN THỊ HẰNG 5 TẬP HAI
MỤC LỤC Tuần Bài Nội dung Trang VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG 19 1 Tiếng hát của người đá 4 2 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 7 20 3 Hạt gạo làng ta 10 4 Hộp quà màu thiên thanh 13 21 5 Giỏ hoa tháng Năm 16 6 Thư của bố 18 22 7 Đoàn thuyền đánh cá 22 8 Khu rừng của Mát 24 HƯƠNG SẮC TRĂM MIỀN 23 9 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 28 10 Những búp chè trên cây cổ thụ 32 24 11 Hương cốm mùa thu 36 12 Vũ điệu trên nền thổ cẩm 39 25 13 Đàn t’rưng - tiếng ca đại ngàn 42 14 Đường quê Đồng Tháp Mười 44 26 15 Xuồng ba lá quê tôi 48 16 Về thăm Đất Mũi 50 27 Ôn tập và Đánh giá giữa học kì II 54 2
3 Tuần Bài Nội dung Trang TIẾP BƯỚC CHA ÔNG 28 17 Nghìn năm văn hiến 64 18 Người thầy của muôn đời 67 29 19 Danh y Tuệ Tĩnh 70 20 Cụ Đồ Chiểu 73 30 21 Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa 76 22 Bộ đội về làng 79 31 23 Về ngôi nhà đang xây 81 24 Việt Nam quê hương ta 84 THẾ GIỚI CỦA CHÚNG TA 32 25 Bài ca trái đất 87 26 Những con hạc giấy 90 33 27 Một người hùng thầm lặng 93 28 Giờ Trái Đất 95 34 29 Điện thoại di động 99 30 Thành phố thông minh Mát-xđa 102 35 Ôn tập và Đánh giá cuối năm học 104 Kí hiệu dùng trong sách SGK: sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập hai M : mẫu (...) : chỗ có đường kẻ sẵn để điền, viết trong bài tập
4 TUẦN 19 VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG Đọc − hiểu bài Tiếng hát của người đá; Câu đơn và câu ghép; Tìm hiểu cách viết bài văn tả người. BÀI 1 Tiếng hát của người đá 1 Khi muông thú kéo về phá rẫy, tiếng hát của Nai Ngọc đã làm nên điều gì kì diệu? a. Muông thú quên cả phá lúa, nhảy múa theo tiếng hát. b. Muông thú đều biến thành tượng đá. c. Muông thú đều cúi đầu chào em bé. d. Muông thú đứng sững lại, ngạc nhiên. 2 Những câu nào sau đây nói về cách đuổi giặc của Nai Ngọc và dân làng? a. Dân làng vội cầm tên nỏ, khiên đao đuổi giặc. b. Dân làng chạy sâu vào trong rừng, lập căn cứ chống giặc. c. Nai Ngọc trèo lên mỏm núi, cất tiếng hát kêu gọi kẻ thù bỏ vũ khí. d. Nai Ngọc chỉ huy muông thú kéo từng đàn tấn công quân thù. 3 Qua câu chuyện, người xưa thể hiện mơ ước về điều gì? a. Cuộc sống trường sinh bất tử b. Cuộc sống giàu sang, phú quý c. Cuộc sống hoà bình và tình yêu thương d. Quyền lực và sức mạnh 4 Dùng hai gạch (//) để tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau. Khoanh vào các từ nối các vế câu trong hai câu ghép. a. Trời mưa. Hằng không đi chơi. b. Trời mưa nên Hằng không đi chơi. c. Vì trời mưa nên Hằng không đi chơi.