PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 1. BT11 chuyen de 1 - File GV 359 trang.pdf

 Vũ Đình Khang 09.73.72.88.89 VẬT LÍ 11 1 Ví dụ 1. Một vật dao động điều hòa có phương trình là: x 3cos 5 t 3    = −  −     (cm). a) Xác định biên độ của dao động theo đơn vị cm. b) Pha ban đầu của dao động là A. (rad). A có giá trị là bao nhiêu? (A có giá trị dương) c) Pha dao động tại thời điểm t = 2/3 s là B. (rad). B có giá trị là bao nhiêu? d) Toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 2s là bao nhiêu cm? (Kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân) e) Khi pha dao động là  (rad) thì toạ độ của chất điểm là bao nhiêu cm? Hướng dẫn giải: a) Biên độ A = 3cm (luôn dương) b) Phương trình biến đổi về dạng chuẩn: 2 x 3cos 5 t 3cos 5 t 3 3       =  − +  =  +         Pha ban đầu 2 3  = (rad)  A = 2 3 c) Pha dao động khi t = 2/3 s là: 2 5 . 3 (rad) 3 3       − =     B = 3 d) Li độ khi t = 2s là: 2 x 3cos 5 .2 1,5cm 3    =  + =     e) Khi pha dao động là  (rad): x 3cos 3cm =  = − ( ) Ví dụ 2. Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn nằm trong mặt phẳng nằm ngang, bán kính R = 6cm, với tốc độ góc ω = 2π rad/s. Gọi P là hình chiếu vuông góc của M lên một đường kính Ox cố định. Biết tại thời điểm t = 0, M nằm ở vị trí tạo với trục Ox một góc /3. a) Viết phương trình dao động điều hòa của điểm P. b) Tính li độ của P tại t = 0,25s. c) Một học sinh dùng đèn chiếu từ phía trên xuống một mô hình chất điểm đang chuyển động tròn đều và quan sát được dao động của hình chiếu trên mặt giấy. Giải thích vì sao thí nghiệm này giúp học sinh hiểu rõ bản chất của dao động điều hòa. Hướng dẫn giải: a) Biên độ dao động: A = R = 6 (cm) Chuyên đề 1 DAO ĐỘNG Chủ đề 1 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dạng 1 Xác định biên độ, pha, li độ dựa vào phương trình I BÀI TẬP MẪU
 Vũ Đình Khang 09.73.72.88.89 VẬT LÍ 11 2 Pha ban đầu:  = /3 (rad)  x = 6cos(2πt + π/3) b) Khi t = 0,25s: x = 6cos(2π.0,25 + π/3) = -3√3 c) Mô hình này giúp học sinh thấy rằng hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một trục thẳng (trên mặt giấy) sẽ tạo ra một chuyển động qua lại có tính chất như dao động điều hòa. Thông qua đó, học sinh có thể: + Hình dung trực quan được các đại lượng như: li độ, biên độ, chu kì, pha... + Thấy rõ sự tuần hoàn, tốc độ thay đổi và sự biến thiên theo hàm cosin hoặc sin của dao động điều hòa. Câu 1. Dao động cơ học là: A. Chuyển động không giới hạn trong không gian B. Chuyển động có giới hạn, không lặp lại C. Chuyển động có giới hạn, lặp lại quanh vị trí cân bằng D. Chuyển động thẳng đều theo thời gian Câu 2. Theo định nghĩa. Dao động điều hòa là A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi. C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. D. chuyển động có phương trình mô tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian. Câu 3. Dao động tự do là dao động mà chu kì: A. không phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. B. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. C. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. D. không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Câu 4. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là dao động cơ học? A. Con lắc đồng hồ lắc qua lại đều đặn B. Quả bóng rơi tự do từ độ cao 2 m C. Ô tô đang chạy trên đường thẳng D. Cái lá rơi xoay tròn trong không khí Câu 5. Một vật chuyển động qua lại đều đặn quanh vị trí cân bằng sau mỗi 2 giây. Chuyển động này là: A. Dao động không tuần hoàn B. Dao động tuần hoàn C. Dao động tắt dần D. Chuyển động biến đổi đều Hướng dẫn giải: II BÀI TẬP TRÊN LỚP 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
 Vũ Đình Khang 09.73.72.88.89 VẬT LÍ 11 3 B. Có chu kỳ lặp lại sau mỗi khoảng thời gian → tuần hoàn. Câu 6. Để xác định được một vật có dao động điều hòa hay không, ta cần kiểm tra: A. Biên độ thay đổi theo thời gian B. Vật chuyển động qua lại có ma sát C. Vận tốc và gia tốc không đổi D. Li độ là một hàm sin hoặc cosin của thời gian Câu 7. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là dao động tuần hoàn đơn giản nhất? A. Âm thanh phát ra từ đàn guitar B. Mặt trống rung lên sau khi bị đánh C. Vật nặng gắn vào lò xo dao động trên mặt phẳng ngang D. Thuyền tròng trành trên mặt biển Câu 8. Một học sinh làm thí nghiệm với lò xo gắn vật m và kéo lệch ra rồi buông tay. Hiện tượng nào sau đây đúng? A. Vật chuyển động đều theo phương ngang B. Vật dao động tuần hoàn quanh vị trí cân bằng C. Vật không dao động do không có lực tác dụng D. Vật lắc theo chiều thẳng đứng rồi dừng lại Câu 9. Trong thực tế, dao động nào sau đây được coi là dao động tự do? A. Cửa quay tự động đóng lại nhờ hệ thống điện B. Trẻ em đánh xích đu liên tục C. Quả bóng bị đá vào tường bật lại D. Cái xích đu được đẩy một lần rồi tự lắc Hướng dẫn giải: D. Không còn lực tác dụng ngoài → dao động do đặc tính hệ quyết định → dao động tự do. Câu 10. Vật dao động điều hòa theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Hướng dẫn giải: A. Vật chỉ dao động qua lại trên trục Ox → quỹ đạo là đoạn thẳng giữa hai biên. Còn phương trình li độ mới biểu diễn theo dạng sin – cos. Câu 11. Dao động là chuyển động có A. giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một VTCB. B. trạng thái chuyển động được lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn trong không gian.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.