PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text DANG 2. LUC TUONG TAC GIUA DAY DAN SONG SONG MANG DONG DIEN.pdf

27 I1 I2 F21  F12  Hai dòng điện cùng chiều F21  I1 I2 F12  Hai dòng điện ngược chiều Dạng 2. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG A. KIẾN THỨC CƠ BẢN + Khi cho dòng điện chạy qua hai dây dẫn thẳng song song thì hai dòng điện tương tác với nhau.  Nếu hai dòng điện cùng chiều thì chúng hút nhau.  Nếu hai dòng điện ngược chiều thì chúng đẩy nhau. + Độ lớn của lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây: 7 1 2 0 I .I F 2.10 . r   Trong đó: I1 và I2 là cường độ dòng điện chạy qua các dây, đơn vị là ampe (A); r là khoảng cách giữa hai dòng điện, đơn vị là mét (m). Lưu ý: + Lực hút hay lực đẩy giữa hai dòng điện có phương nằm trên đường nối hai dòng điện + Nếu tính cho dây có chiều dài l thì: 7 1 2 0 . . 2.10 .    I I F F l l r + khi có nhiều dòng điện tác dụng lên nhau thì ta áp dụng nguyên lý chồng chất: F F1 F2 F3    ..... B. VÍ DỤ MẪU Ví dụ 1: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ là I1 = 1 A, I2 = 5 A. a) Tính lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây b) Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của mỗi dây Hướng dẫn giải a) Lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây: 7 1 2 7 5 0 I .I 1.5 F 2.10 . 2.10 . 10 N r 0,1       b) Lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2m của mỗi dây: 7 1 2 7 5 I .I 2.5 F 2.10 . .L 2.10 . .2 2.10 N r 0,1      

29 + Vậy lực có F phương vuông góc với sợi dây mang I1 và có chiều hướng về bên  trái (vì F21 > F31) như hình vẽ, có độ lớn 4 F 5.10 N   Ví dụ 4: Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 20 cm (hình vẽ). Cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 50A, I2 = I3 = 20A. 1) Xác định cảm ứng từ B tại điểm cách dây 2 và dây 3 một khoảng a = 20 cm (tại I1) 2) Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1m của dây 1 bằng 2 cách: a) Dựa vào cảm ứng từ B vừa tính câu a. b) Tính trực tiếp. Hướng dẫn giải 1) Gọi B1,B2 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I2 và I3 gây ra tại M. Áp dụng   quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B2 ,B3 như hình.   + Ta có:     7 2 5 2 2 7 3 5 3 3I B 2.10 . 2.10 T r I B 2.10 . 2.10 T r              + Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B  B2 B3    + Gọi  là góc tạo bởi và . B2  B3  Từ hình vẽ ta có: .  o 2 3   I MI  60 + Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M là:   2 2 5 B B1 B2 1 2 2B B cos 2 3.10 T       2) Tính lực từ tác dụng lên 1m của dòng điện I1 a) Khi đặt dòng điện I1 vào M thì dòng I1 sẽ chịu tác dụng của lực từ của từ trường tổng hợp , B được tính theo công thức:  5 3 F B 1I 2 3.10 .50.1 3.10 N       b) Gọi F21,F31 lần lượt là lực do dòng điện I2 và I3 tác dụng lên dòng I1. Vì dòng   điện I1 cùng chiều với I2 và I3 nên lực là F21,F31 lực hút (hình vẽ)   + Ta có:     21 31 7 2 1 3 2 3 21 31 21 r r a 0,2 m I .I I I F F 2.10 . 10 N r                + Gọi là F hợp lực do I2 và I3 tác dụng lên I1  I2 I3 F21  M F31  F  I1  B2  I2 I3 B3  B  M   I1 I2 I3

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.