Content text HSG VẬT LÍ 12-THPT XUÂN ÁNG-PHÚ THỌ.pdf
Trang 1/12 SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT XUÂN ÁNG (Đề có ... trang) Mã đề: ... ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG 12 LẦN 3 Năm học 2024-2025 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 32. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án. (8,0 điểm) Câu 1: Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72km/h trên đường nằm ngang. Động năng của ô tô có giá trị: A.105 J B. 25,92.105 J C. 2.105 J D. 51,84.105 J Câu 2: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu có độ lớn là 20m/s từ độ cao 45m và rơi xuống đất. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Vận tốc của vật khi chạm đất nhận giá trị gần nhất nào sau đây: A. 36 m/s B. 21,7 m/s C. 29,4 m/s D. 32,4 m/s Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của vật lí là gì? A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất. B. Quy luật tương tác của các dạng năng lượng. C. Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. D. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng. Câu 4: Một vật khối lượng 80kg chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của một lực kéo song song với mặt phẳng ngang và có độ lớn 200N. Lấy g = 10m/s2 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là: A. 0,25. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,1. Câu 5: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì: A. a luôn luôn ngược dấu với v. B. a luôn luôn cùng dấu với v. C. v luôn luôn dương. D. a luôn luôn dương. Câu 6: Hai ô tô chuyển động với cùng độ lớn vận tốc là 100km/h theo hai hướng hợp nhau góc 600 . Vận tốc tương đối giữa hai ô tô là: A. 141km/h B. 50km/h C. 200km/h D. 100km/h Câu 7: Một vật có khối lượng 400g trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 4m, góc nghiêng 600 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh đến chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn gần nhất là A. 1,85 J. B. 2,00 J. C. 1,60 J. D. 2,25 J. Câu 8: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật m1 có độ lớn 1m/s, vận tốc của vật m2 có độ lớn 2m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật hợp với nhau một góc 600 thì tổng động lượng của hệ có độ lớn gần với đáp án nhất là: A. 2,65 kg.m/sB. 26,5 kg.m/sC. 28,9 kg.m/sD. 2,89 kg.m/s Câu 9: Hai điểm P, Q nằm trên một phương truyền của một sóng cơ có tần số 12,5 Hz. Sóng truyền từ P đến Q. Khoảng cách giữa P và Q bằng 1 8 bước sóng. Tại thời điểm t li độ dao động tại P bằng 0 thì li độ tại Q sẽ bằng 0 sau thời gian ngắn nhất là A. 0,01 s. B. 0,02 s. C. 0,04 s. D. 0,08 s. Câu 10: Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng gọi là A. bước sóng. B. tốc độ dao động. C. năng lượng sóng. D. tốc độ truyền sóng.
Trang 2/12 Câu 11: Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số f = 100 MHz. Bước sóng mà đài thu được có giá trị là A. λ = 3 m B. λ = 10 m C. λ = 2 m D. λ = 5 m Câu 12: Năng lượng sóng E được truyền qua một diện tích S vuông góc với phương truyền sóng trong một thời gian Dt gọi là cường độ sóng I. Mối liên hệ giữa các đại lượng trên là A. E. t I S D = . B. E I S. t = D . C. S. t I E D = . D. S I E. t = D . Câu 13: Khẳng định nào không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không? A. có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích. B. là lực hút khi hai điện tích trái dấu. C. có phương là đường thẳng nối hai điện tích. D. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 14: Hình bên chụp ảnh bộ thí nghiệm dao động cưỡng bức có ở phòng thí nghiệm. Kéo con lắc điều khiển (M) ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ, sau một khoảng thời gian khi hệ đạt trạng thái ổn định. Không kể con lắc M. Con lắc dao động mạnh nhất là A. con lắc (1). B. con lắc (2). C. con lắc (3). D. con lắc (4). Câu 15: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là A. Q = IR2 t. B. Q = t. C. Q = U2Rt. D. Q = t. Câu 16: Trong bốn loại sóng sau đây: siêu âm, hồng ngoại, tử ngoại, vi ba . Sóng có bản chất khác các sóng còn lại là A. sóng siêu âm. B. sóng hồng ngoại. C. sóng tử ngoại. D. sóng vi ba. Câu 17: Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là A. 5 mm. B. 8 mm. C. 4 mm. D. 10 mm. Câu 18: Để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một ác quy, phải chọn thang đo trên đồng hồ đo điện đa năng là 2 U R 2 U R (1) (2) (M) (3) (4)
Trang 3/12 A. ACV 250. B. DCV 250. C. ACV 50. D. DCV 50. Câu 19: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. khả năng thực hiện công của nguồn điện B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 20: Một nguồn điện có suất điện động 200V . Để chuyển một điện lượng 0,2C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 400 J. B. 100 J. C. 1000 J. D. 40 J. Câu 21. Quy ước về dấu nào sau đây phù hợp với công thức AU = A + Q của nguyên lí I nhiệt động lực học? A. Vật nhận công A < 0, vật nhận nhiệt Q < 0. B. Vật nhận công A > 0, vật nhận nhiệt Q > 0. C. Vật thực hiện công A < 0, vật truyền nhiệt Q > 0. D. Vật thực hiện công A > 0, vật truyền nhiệt Q < 0. Câu 22. Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. Nêu nhận định thiếu chính xác trong các nhận định sau đây? A. Đoạn AB ứng với quá trình bay hơi. B. Đoạn BC ứng với nước ở thể lỏng. C. Đoạn CD ứng với quá trình đông đặc. D. Đoạn DE ứng với nước ở thể rắn.
Trang 4/12 Câu 23. Để xác định gần đúng nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa thành hơi khi sôi (ở 0 100 C) một em học sinh đã làm thí nghiệm sau. Cho 1 l nước (coi là 1 kg nước) ở 0 10 C vào ấm rồi đặt lên bếp điện để đun. Theo dõi thời gian đun, em học sinh đó ghi chép được các số liệu sau. ▪ Để đun nước nóng từ 0 10 C đến 0 100 C cần 18 phút. ▪ Để cho 200 gam nước trong ấm hóa thành hơi khi sôi cần 23 phút. ▪ Bỏ qua nhiệt dung của ấm, nhiệt dung riêng của nước là 4,2 kJ/kg. Từ thí nghiệm trên tính được nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa thành hơi ở nhiệt độ sôi 0 100 C là A. 2052 kJ. B. 1756 kJ. C. 2415 kJ. D. 1457 kJ. Câu 24. Lấy 0,01kg hơi nước ở 0 100 C cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2 kg nước ở 0 9,5 C. Nhiệt độ cuối cùng là 0 40 C, cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. Nhiệt hóa hơi của nước bằng A. 6 2 . ,3.10 J/kg B. 6 2 . ,5.10 J/kg C. 6 2.10 J/kg. D. 6 2 . ,7.10 J/kg Câu 25. Nhiệt lượng nhiệt cần cung cấp để biến đổi m 6kg = nước đá ở o 1 t 20 C = - thành hơi nước ở o 2 t 100 C = là Q . tp Cho biết nước đá có nhiệt dung riêng là d c 2090 J/kg.K = và nhiệt nóng chảy riêng là 5 3,4.10 J/kg, nước có nhiệt dung riêng là n c = 4180 J/kg.K và nhiệt hóa hơi riêng là 6 L 2,3.10 J/kg. = Bỏ qua sự mất mát nhiệt do bình chứa hấp thụ và do truyền ra bên ngoài. Giá trị Qtp gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6 18, 6.10 J. B. 6 21,5.10 J. C. 6 25,1.10 J. D. 6 27,3.10 J. Câu 26. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ). B. Jun trên kilôgam (J/ kg). C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/ độ). Câu 27. Người ta ghi chép rằng tại cửa sông Amadon đã tìm thấy một thỏi vàng thiên nhiên có khối lượng 62,3kg. Nếu khối lượng mol của vàng là 197 g/mol thì số mol của thỏi vàng này gần giá trị nào nhất sau đây? A. 316 mol. B. 132 mol. C. 457 mol. D. 477 mol. Câu 28. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên như hình vẽ 1 p V1 h 1