Content text (MỚI). HÓA 10. 6.1.HS.BỘ 1000 CÂU ĐÚNG SAI - HÓA 10 - CHƯƠNG 6.docx
BỘ 1000 CÂU ĐÚNG SAI THEO CHƯƠNG MÔN HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG 6 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG DÙNG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY Theo chương trình GDPT mới
CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 6 A CÂU HỎI: 50 CÂU Câu 1. Cho phản ứng hóa học tổng quát: a A + b B → c C + d D có tốc độ phản ứng là v. a. Giá trị của v phụ thuộc vào nồng độ của chất C hoặc D. b. Giá trị của v phụ thuộc vào nồng độ của chất A hoặc B. c. Sau một đơn vị thời gian, nồng độ của chất A giảm xuống. d. Tốc độ tiêu hao của chất A luôn bằng tốc độ tạo thành của chất C. Câu 2. Cho phản ứng hóa học tổng quát: a A + b B → c C + d D (*) có tốc độ tức thời của phản ứng là v và k là hằng số tốc độ phản ứng, C A , C B , C C , C D là nồng độ mol của chất A, B, C, D tại thời điểm đang xét. a. Biểu thức tính tốc độ tức thời của phản ứng (*) là abABvkCC . b. k được gọi là tốc độ riêng khi nồng độ của các chất phản ứng bằng đơn vị (1 M). c. Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng (*) là cdCDvkCC . d. Hằng số k phụ thuộc vào bản chất của chất phản ứng, nhiệt độ và thời gian phản ứng. Câu 3. Xét phản ứng hóa học: X(g) + 3Y(g) → 2Q(g). a. Tốc độ tiêu hao chất Y bằng 3/2 tốc độ tạo thành chất Q. b. Tốc độ tiêu hao chất Y bằng 1/3 tốc độ tạo thành chất Q. c. Tốc độ tạo thành chất Q bằng 2 lần tốc độ tiêu hao chất X. d. Tốc độ tiêu hao chất X bằng 1/3 tốc độ tiêu hao chất Y. Câu 4. Cho phản ứng sau: 2NO(g) + O 2 (g) → 2NO 2 (g) (*) a. Tốc độ tiêu thụ của NO nhỏ hơn tốc độ tiêu thụ của O 2 . b. Biểu thức tốc độ phản ứng (*) là 222NOOvkCC . c. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì giá trị hằng số k của phản ứng (*) không thay đổi. d. Khi tăng nồng độ của NO thì tốc độ phản ứng (*) tăng.
Câu 5. Cho phản ứng hóa học tổng quát: a A + b B → c C + d D (*) có tốc độ trung bình của phản ứng là v ; C 1 , C 2 là nồng độ của một chất tại hai thời điểm tương ứng với thời gian t 1 , t 2 . a. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng (*) theo chất A là 2(A)1(A) 21 CC1 v att . b. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng (*) theo chất C là 2(C)1(C) 21 CC1 v ctt . c. Đơn vị của tốc độ trung bình của phản ứng (*) là mol.L -1 .(thời gian) -1 . d. Biểu thức liên hệ giữa tốc độ trung bình của phản ứng (*) với tốc độ tạo thành của chất D là D 1 vv d . Câu 6. Xét phản ứng: 2CO(g) + O 2 (g) 0t 2CO 2 (g) (*) a. Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng (*) viết theo định luật tác dụng khối lượng là 2 22 COOvkCC b. Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng (*) viết theo định luật tác dụng khối lượng là 2 2 COOvkCC c. Biểu thức liên hệ giữa tốc độ trung bình của phản ứng (*) với tốc độ của CO 2 là 2CO 1 vv 2 d. Biểu thức liên hệ giữa tốc độ tạo thành CO 2 và tốc độ tiêu hao O 2 là 22COOv2v Câu 7. Cho phương trình hóa học: 2KMnO 4 (aq) + 10FeSO 4 (aq) + 8H 2 SO 4 (aq) → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 (aq) + K 2 SO 4 (aq) + 2MnSO 4 (aq) + 8H 2 O(l) a. Với cùng một khối lượng các chất tham gia phản ứng, chất phản ứng hết nhanh nhất là KMnO 4 . b. Với cùng một khối lượng các chất tham gia phản ứng, chất phản ứng hết nhanh nhất là FeSO 4 . c. Với cùng một khối lượng các chất tham gia phản ứng, chất phản ứng hết chậm nhất là H 2 SO 4 . d. Cả 3 chất KMnO 4 , FeSO 4 và H 2 SO 4 phản ứng hết cùng lúc. Câu 8. Cho phản ứng sau diễn ra tại 25 0 C: A + 3B → 2C + D (*). Biết tốc độ đầu của phản ứng ở các nồng độ đầu khác nhau như sau: Thí Nồng độ ban đầu Nồng độ ban đầu của B Tốc độ ban đầu của phản
nghiệm của A (mol L -1 ) (mol L -1 ) ứng v o (mol L -1 s -1 ) 1 0,1 0,1 6.10 -4 2 0,2 0,2 2,4. 10 -3 3 0,2 0,3 3,6.10 -3 a. Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng (*) là ABvkCC b. Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng (*) là 3ABvkCC c. Khi nồng độ chất A giảm 2 lần và giữ nguyên nồng độ chất B thì tốc độ phản ứng giảm 2 lần. d. Khi nồng độ chất B tăng 2 lần và giữ nguyên nồng độ chất A thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần. Câu 9. Phản ứng ion xảy ra khi cho KI tác dụng với anion peroxodisulfate: 2 I + 228SO 2 24SO + I 2 (*) Khi khảo sát động học phản ứng (*) ở 25 o C nhận được kết quả sự phụ thuộc giữa tốc độ đầu v o vào nồng độ đầu chất phản ứng C o ở bảng số liệu sau. C o ( 228SO ), mmol/L C o (KI), mmol/L v o mol/(L s) 0,10 10 1,1.10 -8 0,20 10 2,2.10 -8 0,20 5,0 1,1.10 -8 a. Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng (*) là 2282 ISOvkCC b. Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng (*) là 228ISOvkCC c. Khi nồng độ ion I tăng 2 lần và giữ nguyên nồng độ ion 228SO thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần. d. Khi nồng độ ion 228SO tăng 2 lần và giữ nguyên nồng độ ion I thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần. Câu 10. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O 2 (g) → 2NO 2 (g) (*). a. Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng (*) là 22NOOvkCC b. Ở nhiệt độ không đổi, khi nồng độ O 2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần c. Ở nhiệt độ không đổi, khi nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O 2 không đổi thì tốc độ phản ứng tăng 9 lần