PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text TUYỂN TẬP 56 ĐỀ GIỮA KỲ MỘT_350 trang_TOÁN 9 MỚI_HAY 3 CHƯƠNG TRÌNH_2024-2025.pdf

Trang 1
Trang 2 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ... TRƯỜNG ... MÃ ĐỀ MT101 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: TOÁN – LỚP 9 NĂM HỌC: ... – ... Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 2 2 0 x   B. 3 1 5 ( 2) y y y    C. 2 1 0 2 y x    D. 3 y 0 x   Câu 2. Phương trình x – 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm? A. (0; 1) . B. (−1; 2). C. (3; 2) . D. (2; 4). Câu 3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình 3 4 42 10 9 6 x y x y        ? A. (6; -6) B. (6; 6) C. 354 402 ; 13 13        D. 354 402 ; 13 13       Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình 1 2 3 x x x 3 ( 3)( 4)      là: A. x x    4, 3 B. x x    3, 4 C. x x   3, 6 D. x x    0, 3 Câu 5. Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực a? A. 5a > 3a B. 3a > 5a C. 5 + a > 3 + a D. -3a > -6a Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và B  . Tỉ số HA BA bằng A. sin B. cos  C. tan  D. cot  Câu 7: Cho     40 , 50 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin sin    B. cos cos    C. tan cot    D. tan tan    Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10, AC = 6. Tỉ số lượng giác tanC có kết quả gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 1,33. B. 0,88. C. 0,68. D. 0,75. B. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) 2 9 (2 3) 0 x x   b) 2 3 3 1 3 3 x x x x x     
Trang 3 c) 3x – 8 > 4x – 12 d) 1 7 3 2 1 3 2 2 15 3 5 x x x x        Bài 2. (3,0 điểm) a) Tìm các hệ số x và y trong phản ứng hóa học đã được cân bằng sau: 2 xAg yCl AgCl   2 Từ đó, hãy hoàn thiện phương trình phản ứng hóa học sau khi được cân bằng. b) Cho hệ phương trình 2 1 6 mx y m x my m          Tìm giá trị của tham số m để cặp số (−2; 1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho. c) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được số mới lớn hơn số đã cho là 63. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho. Bài 3. (1,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau a) A    cos40 sin50 tan 20 cot 20 b) sin10 cos20 tan15 cos80 sin70 cot 75 B    Bài 4. (1,5 điểm) Từ một đài quan sát, một người đặt mắt tại vị trí B. Người đó nhìn thấy một chiếc ô tô ở vị trí C theo phương BC tạo với phương nằm ngang Bx một góc là CBx = 25 với Bx // AC. Khi đó, khoảng cách giữa ô tô và chân đài quan sát là AC = 1,221 km. Nếu ô tô từ vị trí C tiếp tục đi về phía chân đài quan sát với tốc độ 60 km/h thì sau 1 phút, người đó nhìn thấy ô tô ở vị trí D với góc DBx =  (hình vẽ). a) Tính chiều cao của đài quan sát (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét), biết độ cao từ tầm mắt của người đó đến đỉnh đài quan sát là 3 m. b) Tính số đo góc  (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của phút). c) Tính khoảng cách từ mắt người quan sát đến vị trí D (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét). Bài 5. (0,5 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn 1 1 1 4 x y z    . Chứng minh bất đẳng thức sau:
Trang 4 111 1 2 2 2 x y z x y z x y z          ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C B B C A C A Câu 1. Đáp án đúng là: C Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax by c   với a  0 hoặc b  0 Phương trình 1 2 1 0 2 1 2 2 y x x y       đây là phương trình bậc nhất hai ẩn với a = 2 và 1 2 b  . Câu 2: Đáp án đúng là: C • Thay x = 0; y = 1 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta có 0 5.1 7 2 0     Suy ra (0; 1) không phải là nghiệm của phương trình x – 5y + 7 = 0. • Thay x = −1; y = 2 vào phương trình x – 5y + 7 = 0, ta có:       1 5.2 7 4 0 Suy ra (−1; 2) không phải là nghiệm của phương trình x – 5y + 7 = 0. • Thay x = 3; y = 2 vào phương trình x – 5y + 7 = 0 ta có 3 5.2 7 0    Suy ra (3; 2) là nghiệm của phương trình x – 5y + 7 = 0. • Thay x = 1; y = 1 vào phương trình x – 5y + 7 = 0, ta có: 1 5.1 7 3 0     Suy ra (2; 4) không phải là nghiệm của phương trình x – 5y + 7 = 0. Do đó, ta chọn phương án C. Câu 3: Đáp án đúng là: B Cách 1. Sử dụng MTCT để tìm nghiệm của hệ hai phương trình 3 4 42 10 9 6 x y x y        Với MTCT phù hợp, ta bấm lần lượt các phím: Trên màn hình cho kết quả x = 6, ta bấm tiếp phím , màn hình cho kết quả y = 6. Vậy cặp số (6; 6) là nghiệm của hệ phương trình 3 4 42 10 9 6 x y x y        . Cách 2. Thay x = 6; y = - 6 vào hệ phương trình đã cho, ta được: 3.6 4.( 6) 6 42 10.6 9.( 6) 114 6            

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.