Content text ĐỀ 10 - GK1 LÝ 12 - FORM 2025 - VL2- GV.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 10 – VL2 (Đề thi có … trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………………..……. Lớp: …………………………………………………………………….. HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Với mô hình động học phân tử, sự khác biệt về cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí là do sự khác biệt về A. số lượng phân tử cấu tạo nên mỗi chất. B. độ lớn của lực tương tác giữa các phân tử trong mỗi chất. C. thành phần các phân tử cấu tạo của mỗi chất. D. kích thước của các phân tử cấu tạo của mỗi chất. Câu 2. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí của các chất được gọi là A. sự hoá hơi. B. sự đông đặc. C. sự nóng chảy. D. sự ngưng tụ. Hướng dẫn Sự hoá hơi của các chất là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Câu 3. Công thức tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy một lượng chất rắn ở nhiệt độ nóng chảy là A. Qm. B. Q/m. C. 2Q/m. D. 2Qm. Câu 4. Một khối chất lỏng có khối lượng m, nhiệt hóa hơi riêng của khối chất lỏng là L. Nhiệt lượng cần cung cấp để hóa hơi hoàn toàn khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi là A. Q = m 2 L. B. Q = mL. C. Q = D. m.L 2 . Câu 5. Mối liên hệ giữa nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ Celsius và nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ Kelvin là A. o(K)(C)/273Tt B. o(K)(C)+273Tt C. o(C)(K)/273tT D. o(C)273(K).tT Câu 6. Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là A. 0K và 100K . B. 273K và 373K . C. 73K và 32K . D. 32K và 212K . Câu 7. Cho biết mối liên hệ giữa thang nhiệt độ Celsius và thang nhiệt độ Fahrenheit là ()1,8()32ooTFtC=+ . Một vật có nhiệt độ theo thang Celsius là 52oC . Nhiệt độ của vật theo thang Fahrenheit là A. 125,6oF . B. 152,6oF . C. 126,5oF . D. 162,5oF . Hướng dẫn ()1,8()321,8.5232125,6()oooTFtCF=+=+= Câu 8. Nội năng của một vật A. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật, chỉ phụ thuộc vào thể tích của vật. C. không phụ thuộc vào thể tích của vật, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. D. phụ thuộc cả thể tích và nhiệt độ của vật.
Câu 9. Nhiệt dung riêng có đơn vị đo là A. K. B. J. C. J/kgK. D. Jkg/K. Câu 10. Biểu thức nào sau đây mô tả định luật 1 của nhiệt động lực học? A. UAQ.=+ B. UAQ.=- C. UAQ.D=+ D. UAQ.D=- Câu 11. Thiết bị nào sau đây không dùng để xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước ? A. Nhiệt lượng kế (hình 1). B. Cân điện tử ( hình 2 ). C. Nhiệt kế ( hình 3 ). D. Oát kế ( hình 4 ) Hướng dẫn Oát kế để xác định công suất dòng điện P. Đồng hồ để đo thời gian t. Cân điện tử ta đo được m. Nhiệt lượng kế bình để đựng nước chuyển hóa. Khi nước bắt đầu sôi, đo khối lượng nước còn lại để tính ra lượng nước đã hóa hơi. Nhiệt hoá hơi riêng của nước QP.t L mm Nhiệt kế không dùng trong thí nghiệm này. Câu 12. Đồ thị ở Hình 1.1 biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một miếng kim loại theo khối lượng kim loại đó. Biết nhiệt nóng chảy riêng của sắt, chì, bạc, thiếc lần lượt là 55 2,77.10J/kg;0,25.10J/kg ; 551,05.10J/kg;61.10J/kg . Dựa vào đồ thị, hãy cho biết đây là kim loại gì? A. Sắt B. Bạc C. Chì. D. Thiếc. Hướng dẫn Từ đồ thị ta thấy khi m0,8kg thì 3 5Q20.10 Q20kJ0,25.10J/kg m0,8 Kim loại đó là chì. Câu 13. Khi các phân tử nhận được thêm năng lượng thì các phân tử chuyển động hỗn loạn càng A. nhanh, khoảng cách trung bình giữa các phân tử càng gần, lực liên kết giữa chúng càng yếu.