PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (23-24).pdf


2 LỜI NÓI ĐẦU Học phần “Chủ nghĩa xã hội khoa học” được giới thiệu và giảng dạy cho sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh bắt đầu từ học kỳ thứ hai. Cùng với “Kinh tế - Chính trị Mác – Lênin”, đây là học phần được tìm hiểu sau khi sinh viên đã nắm một cách khái lược về bộ phân quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác – Lênin: “Triết học Mác – Lênin”. Đây là học phần có mục tiêu cơ bản là trang bị cho sinh viên các kiến thức về học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, các định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội và một số vấn đề nổi bật trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Xuất phát từ việc bản thân chủ đề cương là sinh viên đã từng học tập học phần này và mong muốn biên tập lại một tập đề cương ôn tập sao cho phù hợp với đại chúng, theo tinh thần tự học có hướng dẫn, tiến tới thúc đẩy sự tư duy, sáng tạo của các sinh viên đang tiếp xúc với đề cương, chủ đề cương đã tổng hợp, biên tập, chỉnh sửa và phát triển thêm một số cách đặt câu hỏi từ các đề thi năm trước và ý tưởng của bản thân nhằm phục vụ ôn tập đáp ứng yêu cầu của đề thi kết thúc học phần. Trong quá trình biên tập, tổng hợp, chủ đề cương đã kế thừa từ các nguồn tài liệu được giảng viên giới thiệu cũng như những tài liệu từ các trang chính thống, mục đích là nhằm tạo ra sự đa dạng, hệ thống cho tập đề cương của mình, giúp các bạn sinh viên đồng trang lứa hệ thống lại kiến thức dễ dàng hơn và góp phần hướng dẫn tự ôn tập sao cho hiệu quả nhất. Sau khi chủ để cương tiến hành sử dụng tài liệu trong thực tiễn thì đã rút ra được nhiều kinh nghiệm cũng như thiếu sót, do đó, chủ đề cương đã tiến hành bổ sung, sửa đổi một số nội dung sao cho phù hợp và hệ thống hơn, phục vụ tra cứu câu hỏi và nội dung một cách phù hợp và hiệu quả. Các bạn sinh viên khi tiếp xúc với tập đề cương này cần sử dụng một cách khéo léo, không nên tuyệt đối hóa mà phải sáng tạo, phát triển thêm dựa trên gợi ý được đưa ra nhằm thể hiện cá tính và cái tôi của bản thân. Xin trân trọng cảm ơn giảng viên và các bạn sinh viên đã động viên cũng như nhắc nhở kỹ lưỡng nhằm giúp chủ đề cương có thể sửa chữa và biên tập đề cương không xa rời với chuẩn kiến thức được giới thiệu. Do đây là tập đề cương được biên tập theo quan điểm chủ quan của chủ đề cương, chắc chắn sẽ có rất nhiều thiếu sót về hình thức, nội dung, cách trình bày. Chủ đề cương rất mong muốn giảng viên và các bạn sinh viên có thể đóng góp thêm để giúp tập đề cương này tốt hơn. Xin trân trọng cảm ơn giảng viên và các bạn sinh viên!
3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................... 1 NỘI DUNG 1: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN .................................. 12 A. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN .................................................. 12 1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN ................................................................................. 12 1.1. Khái niệm về GCCN Tr.55 ....................................................................................... 12 1.2. 2 phương diện của GCCN (nếu có thời gian thì triển khai) ..................................... 12 1.3. Đặc điểm của GCCN: (nếu có thời gian thì triển khai) ........................................... 13 2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN: ............................................................................ 13 2.1. Sứ mệnh lịch sử tổng quát của GCCN: .................................................................... 13 2.2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN trên từng lĩnh vực: ...................................................... 13 2.3. Điểm khác biệt giữa sứ mệnh lịch sử của “Giai cấp công nhân” so với sứ mệnh lịch sử của các giai cấp khác trong lịch sử: ............................................................................ 14 3. Điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: ..................... 14 3.1. Điều kiện khách quan: ............................................................................................. 14 3.2. Điều kiện chủ quan .................................................................................................. 16 B. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY .............................. 17 1. Điểm tương đồng giữa GCCN hiện nay so với GCCN giai đoạn trước: ......................... 17 2. Điểm khác biệt của GCCN hiện nay: .............................................................................. 18 3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN hiện nay: ............................................................. 19 C. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM: ............................ 20 1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam: ................................................................... 20 2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam: ......................................... 21 D. VẬN DỤNG: ...................................................................................................................... 23 NỘI DUNG 2: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH ...................... 25 A. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI: ..................................................................................................... 25 1. Khái niệm: ....................................................................................................................... 25 2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội: ............................................................................ 25 2.1. Điều kiện kinh tế: ..................................................................................................... 25 2.2. Điều kiện chính trị - xã hội: ..................................................................................... 25 3. Những đặc trưng bản chất của CNXH: ............................................................................ 26 B. THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ........................................................... 27 1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH: ................................................. 27
4 2. Các kiểu quá độ ............................................................................................................... 28 3. Đặc điểm của thời kỳ quá độ: .......................................................................................... 28 3.1. Về lĩnh vực kinh tế: .................................................................................................. 28 3.2. Về lĩnh vực chính trị: ............................................................................................... 28 3.3. Về lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: .............................................................................. 28 3.4. Về lĩnh vực xã hội: ................................................................................................... 29 C. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM ............................................... 29 1. Nhận thức về thời kỳ quá độ: (SV xem giáo trình, trích dẫn đại hội IX Tr.111) ............. 29 2. Tính tất yếu của việc đi lên CNXH tại Việt Nam ............................................................ 29 3. Đặc trưng của CNXH ở nước ta: ..................................................................................... 30 D. VẬN DỤNG: ...................................................................................................................... 30 1. Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay: .................................................. 30 2. Trách nhiệm của sinh viên: .............................................................................................. 31 NỘI DUNG 3: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .................................................................. 32 A. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA: ................................................................................. 32 1. Dân chủ và sự ra đời của dân chủ: ................................................................................... 32 2. Dân chủ tư bản chủ nghĩa: (Áp dụng cho câu 3,4,5,6) .................................................... 32 3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa (DCXHCN):........................................................................... 32 4. Bản chất: (ĐẶC BIỆT CHÚ Ý) ................................................................................. 33 4.1. Điểm giống nhau: (phục vụ cho so sánh) ................................................................. 33 4.2. Điểm khác biệt: ........................................................................................................ 33 B. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.......................................................... 34 1. Nguồn gốc: ...................................................................................................................... 34 2. Bản chất: .......................................................................................................................... 34 3. Phương hướng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa: ........................................................ 35 4. Trách nhiệm của sinh viên: .............................................................................................. 35 NỘI DUNG 4: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ............................................................... 37 A. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ............................................................................... 37 1. Khái niệm và sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa (NNXHCN) ............................. 37 2. Bản chất: (ĐẶC BIỆT CHÚ Ý) ....................................................................................... 37 3. Chức năng: ....................................................................................................................... 37 B. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .................................................... 38

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.