Content text CHỦ ĐỀ 4. SÓNG ĐIỆN TỪ-GV.docx
Chủ đề 4 SÓNG ĐIỆN TỪ Tóm tắt lí thuyết I Sóng điện từ 1 - Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. - Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng 3.10 8 (m/s). Đúng bằng tốc độ ánh sáng trong chân không. Bước sóng: - Khi sóng điện từ truyền trong môi trường chiết khấu n : v = - Ánh sáng là sóng điện từ. - Sóng điện từ là sóng ngang, phương truyền sóng vuông góc với phương dao động của điện trường và từ trường. - Các thành phần vectơ đặc trưng cho điện trường và từ trường dao động cùng pha, vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng điện từ. Thang sóng điện từ 2 - Toàn bộ thang sóng điện từ, từ sóng dài nhất (hàng chục km) đến sóng ngắn nhất (cỡ 10 12 m đến 10 -15 m) đã được khám phá và sử dụng. - Bức xạ có bước sóng càng ngắn, thì tần số càng lớn, mang năng lượng càng lớn và ngược lại. Bảng 1. So sánh các bức xạ trong thang sóng điện từ Loại bức xạ Bước sóng Nguồn phát Ứng dụng Bức xạ khả kiến Hồng ngoại Nằm trong khoảng từ 0,76 �� đến 1 mm Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh. Ví dụ: Bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than,… - Công nghiệp: sấy khô các sản phẩm. - Y học: sưởi ấm chữa các bệnh ngoài da, bệnh về xương khớp, giúp máu lưu thông. - Quân sự: đèn hồng ngoại, Không nhìn thấy
tên lửa dẫn đường ban đêm Ánh sáng nhìn thấy Nằm trong khoảng từ 0,38 nm đến 0,76 ��m ánh sáng đỏ 0,76 ��m ánh sáng tím khoảng 0,38 nm. Mặt trời, tia sét, bóng đèn, bếp lửa… - Tác dụng nhiệt: làm nóng vật - Tác dụng sinh học: gây ra các biến đổi sinh học trong cơ thể sinh vật - Tác dụng quang điện: tác dụng lên pin quang điện. Nhìn thấy. Quang phổ là một dải màu biến thiên liên tục từ tím đến đỏ. Tử ngoại Nằm trong khoảng từ 10 nm đến 400 nm Vật có nhiệt độ trên 2000°C - Đời sống: Chụp ảnh - Công nghiệp: Phát hiện các vết nứt, trầy xước trên bề mặt sản phẩm - Y tế: Khử trùng, chữa còi xương.. Không nhìn thấy Sóng vô tuyến Nằm trong khoảng từ 1 mm đến 100 km Phát ra từ anten Sử dụng để "mang" các thông tin như âm thanh, hình ảnh đi rất xa. - Sử dụng trong đài phát thanh, truyền hình địa phương - Sử dụng trong viễn thông quốc tế, truyền hình qua vệ tinh Không nhìn thấy Tia X Bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại (khoảng từ 30 pm đến 3 nm) Tia X được tạo ra khi các electron chuyển động với tốc độ cao tới đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn trong ống tia X - Y học: chẩn đoán hình ảnh, chữa trị - Công nghiệp: phát hiện các khuyết tật của vật liệu đúc - Giao thông: kiểm tra hành lí của khách hàng… Không nhìn thấy Tia Khoảng từ Sinh ra chủ yếu - Y học: dùng trong phẫu Không
gamma 10 -5 nm đến 0,1 nm. từ các phản ứng hạt nhân. thuật, điều trị các căn bệnh liên quan đến khối u, dị dạng mạch máu, các bệnh chức năng của não. - Công nghiệp: phát hiện các khuyết tật của một cách rõ nét nhìn thấy
Đề trên lớp II Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm) 1 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. B. Sóng Viba là sóng điện từ. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không. Câu 2: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? Sóng điện từ: A. bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. C. là sóng ngang. D. lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.10 8 m/s. Câu 3: Sóng điện từ A. mang năng lượng B. là sóng dọc C. truyền đi với cùng một vận tốc trong mọi môi trường. D. luôn không bị phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường Câu 4: Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75μm ứng với màu A. Lục B. Đỏ C. Tím D. Chàm Câu 5: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia hồng ngoại có khả năng gây một số phản ứng hóa học. B. Bản chất của tia hồng ngoại là sóng điện từ. C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X. D. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 6: Cơ thể con người có thân nhiệt 37 o C là một nguồn phát ra A. tia hồng ngoại. B. tia gamma C. tia X D. tia tử ngoại. Câu 7: Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơntgen là sai? A. Tia Rơntgen truyền được trong chân không. B. Tia Rơntgen có khả năng đâm xuyên. C. Tia Rơntgen có bước sóng lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.