PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text chuong-4--3-tu-truong-day-dan-KN-11.docx

Trang 1 CHỦ ĐỀ 3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT A. PHẦN LÝ THUYẾT + Xét các dòng điện đặt trong chân không hoặc trong không khí. + Cảm ứng từ của dòng điện thẳng, dài: 7I B2.10. r   + Cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện tròn: 7I B2.10N r   + Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dài: 77N B4.10I4.10nI ℓ + Nguyên lý chồng chất từ trường: 12nBBB...B→→→→ B. TỔNG HỢP LÝ THUYẾT Câu 1. Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là 12I,I. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi 1B và 2B lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại đó do các dòng 12I,I gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp tại M có độ lớn là: A. 12BB.B B. 12B.B–B C. B0. D. 12.B2B–B Câu 2. Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện cùng chiều là 12I,I. Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi 1B và 2B lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại do các dòng 12I,I. gây ra tại M. Cảm ứng từ tổng hợp lại M có độ lớn là A. 12BB.B B. 12B.B–B C. B0. D. 12.B2B–B Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn A. tỉ lệ với cường độ dòng điện. B. tỉ lệ với chiều dài đường tròn. C. tỉ lệ với diện tích hình tròn. D. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ A. luôn bằng 0. B. tỉ lệ nghịch với chiều dài ống dây. C. là đồng đều. B. tỉ lệ nghịch với tiết diện ống dây. Câu 5. Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào A. Môi trường trong ống dây. B. Chiều dài ống dây. C. Đường kính ống dây. D. Dòng điện chạy trong ống dây. Câu 6. Từ trường của thanh nam châm thẳng giống với từ trường tạo bởi A. Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. B. Một chùm electron chuyển động song song với nhau. C. Một ống dây có dòng điện chạy qua. D. Một vòng dây có dòng điện chạy qua. Câu 7. Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát.
Trang 2 A. Tăng lên hai lần. B. giảm đi 2 lần. C. không thay đổi. D. tăng lên bốn lần. Câu 8. Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB (xem hình vẽ). Vectơ cảm ứng từ tại M A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ. C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trái sang phải. D. bằng vectơ không. MAB 1I 2I Câu 9. Hình vẽ biểu diễn sự định hướng của bốn nam châm thử ở trong và ngoài ống dây điện. Chiều của nam châm thử vẽ đúng là? A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. (1) và (4) SN S N SNSN(1) (4) (3) (2) Câu 10. Hình vẽ cho thấy nam châm hút hai ống dây, chiều dòng điện vẽ ở ống dây (1) là A. đúng và (2) sai. B. sai và (2) đúng. C. đúng và (2) đúng. D. sai và (2) sai. (1)(2) 1I 1I 2I 2I Câu 11. Dòng điện thẳng dài 1I được đặt vuông góc với phẳng của dòng điện tròn 2I và đi qua tâm của h như hình vẽ. Lớn lực từ dòng 1I tác dụng lên dòng 2I là 1F . Độ lớn lực từ dòng 2I tác dụng lên đoạn dây nhỏ đi qua tâm có chiều dài ℓ của dòng 1I là 2F . Phát biểu nào sau đâu đúng? A. 12FF . B. 12FF . C. 12FF0 . D. 12FF0 . 2I 1I Câu 12. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện? A. thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện. B. tròn là những đường tròn. C. tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau. D. trong ống dây đi ra từ cực Bắc, đi, vào từ cực Nam của ống. Câu 13. Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài, mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là MB , tại N là NB thì: A. MNB2B . B. MNB5B . C. MNB4B . D. MNB0,25B . Câu 14. Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dân, thẳng, dài, song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây tăng lên A. 3 lần. B. 9 lần. C. 6 lần. D. 12 lần.
Trang 3 Câu 15. Hai dòng điện 1I và 2I chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao nhau. Hướng của lực từ do dòng điện 1I tác dụng lên dòng điện 2I A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong. B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài. C. cùng hướng với 1I . D. ngược hướng với 1I . Câu 16. Hai dòng 1I và 2I chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao nhau. Hướng của lực từ do dòng điện 1I tác dụng lên dòng điện 2I . A. Vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong. B. Vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài. C. Cùng hướng với 1I . D. Ngược hướng với 1I . Câu 17. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn được tính bởi công thức A. 7r B2.10. I   B. 7r B2.10. I C. 7I B2.10. r   D. 7I B2.10. r Câu 18. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài ℓ gồm vòng dây được đặt trong không khí ( ℓ lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I . Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức A. 7 B4.10I.N  ℓ B. 7 B4.10N I. ℓ C. 7 B4.10. NIℓ D. 7 B4.10 NI.ℓ Câu 19. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I . Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức A. 7R B2.10. I B. 7R B2.10. I   C. 7I B2.10. R D. 7I 2.10. R  
Trang 4 ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1.A 2.B 3.A 4.C 5.C 6.C 7.C 8.D 9.B 10.D 11.C 12.D 13.B 14.B 15.C 16.D 17.C 18.B 19.D C. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG DÀI + Cảm ứng từ của dòng điện thẳng, dài: 7I B2.10. r   + Nguyên lý chồng chất từ trường: 12nBBB...B→→→→ VÍ DỤ MINH HỌA. Câu 1. Một dòng điện có cường độ I5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Hai điểm M , N nằm trong mặt phẳng hình vẽ, trong không khí chứa dòng điện và M , N cách dòng điện đều bằng d4 cm . Cảm ứng từ tại M I N A. M có phương thẳng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong. B. N có phương thẳng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài. C. M có độ lớn 52,5.10 T . D. N có độ lớn 51,5.10 T . Lời giải: + Theo quy tắc nắm tay phải, MB → hướng trong ra và NB → hướng từ ngoài vào. + Tính 775MNI5BB2.10.2.102,5.10T r0,04   Chọn C .

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.