Content text 6. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ_LẦN 4.docx
2 Câu 6. Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm 500 vòng dây, bán kính mỗi vòng dây là R10 cm . Ống dây trên được đặt trong từ trường đều, vectơ cảm ứng từ B→ song song với trục ống dây và có độ lớn tăng dần đều theo thời gian. Hai đầu ống dây được nối với đoạn mạch gồm hai tụ điện mắc nối tiếp 12C3C và hiệu điện thế hai đầu tụ C 1 có giá trị 1 V. Xét tính đúng/sai trong các nhận định dưới đây: a)Khi hai tụ ghép nối tiếp, điện dung tương đương của bộ tụ điện bằng 1 4 C . b)Điện tích tụ C 1 gấp 3 lần điện tích tụ C 2 . c)Hiệu điện thế hai đầu tụ C 2 có giá trị 3 V. d)Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ bằng 0,25 T/s Câu 7. Một dây dẫn cứng có điện trở rất nhỏ, được uốn thành khung phẳng ABCD nằm trong mặt phẳng nằm ngang, cạnh BA và CD đủ dài, song song nhau, cách nhau một khoảng 50cmℓ . Khung được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T, đường sức từ hướng vuông góc với mặt phẳng của khung (Hình vẽ). Thanh kim loại MN có điện trở R= 0,5 có thể trượt không ma sát dọc theo hai cạnh AB và CD. Hãy tính công suất cơ cần thiết để kéo thanh MN trượt đều với tốc độ v =2 m/s dọc theo các thanh AB và CD? Câu 8. Cho hệ thống mạch điện hình chữ nhật nằm trong từ trường đều như hình vẽ. Vec tơ cảm ứng từ B→ vuông góc với mặt phẳng chứa mạch điện, suất điện động 1,2VE điện trở trong r và điện trở R là những hằng số. Thanh dây dẫn MN có thể trượt trên hai thanh Ax và Bx', luôn tiếp xúc với chúng, đoạn MN dài 30 cm, cảm ứng từ B = 0,8 T. Bỏ qua điện trở của các dây dẫn, của am pe kế và bỏ qua từ trường của dòng điện gây ra. Chọn chiều dương trục tọa độ là chiều Ax, để ampe kế chỉ số không thì thanh dây dẫn MN trượt đều với vận tốc bằng bao nhiêu m/s? Câu 9. Vòng dây dẫn tròn đặt thẳng đứng, song song với đB→ của từ trường trái đất. Tại tâm vòng dây treo kim nam châm nhỏ nằm ngang. Khi cho dòng điện I qua vòng dây, kim quay góc 40 0 . Để kim nam châm lại nằm trong mặt phẳng vòng dây ta phải quay vòng dây quanh trục thẳng đứng đi qua tâm một góc bao nhiêu độ? Câu 10. Một đoạn dây dẫn dài 1 m đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Người ta thay đổi cường độ dòng điện qua đoạn dây. Khi cường độ dòng điện chạy trong dây là I; II; I2I;I0,75I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây tương ứng là 1 12 4F 5 mN; F; ; F 3 . Tính giá trị của F 2 ? Câu 11. Một đoạn dây kim loại khối lượng m20 g , mật độ khối lượng dài d0,04 kg/m, tiết diện dây 2 0S10 mm , điện trở suất 81,76.10.m . Đoạn dây được hàn hai đầu lại thành mạch kín và đặt trong từ trường biến thiên theo thời gian B0,5t (B tính bằng Tesla, t tính bằng giây). Dòng điện lớn nhất có thể đạt được trong mạch bằng bao nhiêu? Câu 12. Vòng dây dẫn tròn đặt thẳng đứng, song song với đB→ của từ trường trái đất. Tại tâm vòng dây treo kim nam châm nhỏ nằm ngang. Khi cho dòng điện I qua vòng dây, kim quay góc 40 0 . Để kim nam châm lại nằm trong mặt phẳng vòng dây ta phải quay vòng dây quanh trục thẳng đứng đi qua tâm một góc bao nhiêu độ?
4 Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD A. IV và I B. II và III C. III và IV D. I và II. Câu 19. Từ trường tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ 1B , do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ 2B , hai vectơ 1B và 2B có hướng vuông góc với nhau. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp B với vectơ 1B được tính theo công thức là A. tan= 1 2 B B B. tan= 2 1 B B C. sin = B B1 . D. cos = B B2 . Câu 20. Cho từ thông qua một mạch điện biến đổi như đồ thị. Suất điện động cảm ứng e c xuất hiện trong mạch? A. 0 ≤ t ≤ 0,4 s thì e c = 2,5 V . B. 0,2 s ≤ t ≤ 0,4 s thì e c = –2,5 V. C. 0,4 s ≤ t ≤ 1 s thì e c = 1,25 V D. 0,4 s ≤ t ≤ 1 s thì e c = –1,25 V. Câu 21. Chọn câu sai? Suất điện động cảm ứng trong mạch kín có giá trị lớn khi A. từ thông qua mạch biến thiên nhanh. B. từ thông qua mạch tăng nhanh. C. từ thông qua mạch giảm nhanh. D. từ thông qua mạch có giá trị lớn. Câu 22. Một nam châm thẳng N-S đặt thẳng đứng gần khung dây tròn. Trục của nam châm vuông góc với mặt phẳng của khung dây. Giữ khung dây đứng yên.Lần lượt cho nam châm chuyển động như sau: I. Tịnh tiến dọc theo trục của nó. II. Quay nam châm quanh trục thẳng đứng của nó. III. Quay nam châm quanh một trục nằm ngang và vuông góc với trục của nam châm. Các trường hợp có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây A. I và II. B. I và III. C. II và III. D. I, II, và III. Câu 23. Hình nào sau đây biểu diễn đúng hướng của véctơ cảm ứng từ tại các điểm M và N trong từ trường của dây dẫn thẳng dài, biết M, N nằm đối xứng nhau qua dây dẫn? A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 1. Câu 24. Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là: A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,1 s: E = 3 V B. trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2 s: E = 6 V C. trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3 s: E = 9 V D. trong khoảng thời gian 0 đến 0,3 s: E = 4 V. O1 t (s) Φ (Wb) 0,2 0,25 0,75 0,4 O t (s) Φ (Wb) 0,6 0,1