Content text 3. CHỦ ĐỀ 3.docx
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC 1. Mô hình sự chuyển động electron trong nguyên tử Mô hình nguyên tử Rutherford - Bohr: Các electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân. Ví dụ: Trong hệ Mặt trời, các hành tinh quay xung quanh mặt trời. Mô hình nguyên tử hiện đại: Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định, chỉ xác định được khoảng không gian có hình dạng mà electron chuyển động trong đó (đám mây electron). 2. Lớp và phân lớp electron 2.1. Lớp electron - Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. - Gồm có 7 lớp electron. Kí hiệu n = 1, 2, 3… hoặc bằng chữ cái: K,L,M . n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q 2.2. Phân lớp electron - Mỗi lớp electron lại chia thành các phân lớp. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Kí hiệu bằng chữ cái: s, p, d, f. - Lớp thứ n có n phân lớp. 3. Orbital nguyên tử - Là vùng không gian quanh hạt nhân, tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90% . - Kí hiệu: AO - Ô lượng tử 3 CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ CẤU HÌNH ELECTRON
- Mỗi AO chứa tối đa 2e AOchøa0e: AO trèng AOchøa1e:AOdécthan AOchøa2e:AOd·ghÐpd«i Bảng tổng hợp số lượng AO, electron tối đa trong từng phân lớp. Phân lớp Số lượng AO Kí hiệu Số e tối đa Biểu diễn s 1 2 s 2 p 3 6 p 6 d 5 10 d 10 f 7 14 f 14 - Orbital được phân loại thành orbital s, orbital p, orbital d và orbital f. 4. Các nguyên lý và quy tắc trong cấu hình electron nguyên tử Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ bản, các electron chiếm lần lượt AO có năng lượng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p … Nguyên lí Pauli: Mỗi AO chứa tối đa 2e và có chiều ngược nhau. Quy tắc Hund: Trong cùng 1 phân lớp chưa bão hòa, các electron sẽ phân bố vào các AO sao cho số e độc thân là tối đa. B. BÀl TẬP KHỞI ĐỘNG Câu 1: Số e tối đa trong phân lớp f và phân lớp p lần lượt là A. 10e và 14e. B. 14e và 6e. C. 6e và 14e. D. 10e và 18e. Câu 2: Nguyên tử nào dưới đây có 1 e độc thân?
A. 226221s2s2p3s3p . B. 226231s2s2p3s3p . C. 226241s2s2p3s3p . D. 226251s2s2p3s3p . Câu 3: Biết hạt nhân nguyên tử phosphor (P) có 15 proton. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Phosphor là nguyên tố kim loại. B. Hạt nhân nguyên tử phosphor có 15 neutron. C. Lớp ngoài cùng của phosphor có 7 electron. D. Nguyên tử phosphor có 15 e được phân bố trên các lớp là 2, 8, 5 . Câu 4: Lớp electron nào có tối đa là 18e ? A. n1 . B. n2 . C. n3 . D. n4 . Câu 5: Cấu hình e ở trang thái có bản nào được viết đúng? A. 2621s1p2s . B. 2361s2s2p . C. 22611s2s2p3s . D. 22611s2s2p2d . Câu 6: Cấu hình e của nguyên tố calci 20Z là 2262621s2s2p3s3p4s . Phát biểu sai là A. lớp K có 2 e. B. lớp L có 8e . C. lớp M có 6e . D. lớp N có 2e. Câu 7: Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron A. độc thân. B. ở phân lớp ngoài cùng. C. ở orbital ngoài cùng. D. tham gia tạo liên kết hóa học. Câu 8: Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 4 electron, nguyên tố tương ứng là? A. kim loại. B. phi kim. C. kim loại chuyển tiếp. D. kim loại hoặc phi kim. Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn A. thứ tự các mức và phân mức năng lượng. B. sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. C. thứ tự các lớp và phân lớp electron. D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Câu 10: Số electron tối đa trong lớp thứ n là A. 2n . B. n1 . C. 2n . D. 22n . BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2. D 3. D 4. C 5. C 6. C 7. D 8. D 9. B 10.D
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1 VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Quy ước cần nhớ! STT lớp e ghi bằng số (1,2,3 ..) Phân lớp ghi bằng chữ cái và chữ thường s,p,d,f Số e trong 1 phân lớp ghi bằng số phía trên bên phải phân lớp: 261014s,p, d,f Các bước viết cấu hình electron Viết cấu hình electron của 26 Fe Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử (EZPSTT) Z26E26 Bước 2: Phân bố electron vào các lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng 1s2s2p3s3p4s3d4p5s 2262626 1s2s2p3s3p4s3d Bước 3: Viết lại cấu hình phân bố electron theo thứ tự từ trong ra ngoài 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s... 2262662 1s2s2p3s3p3d4s NOTE Z20 : Cấu hình electron trùng với mức năng lượng (Bỏ bước 3). Z20 : Cấu hình electron khác với mức năng lượng (Cần sắp xếp lại). Để thuận tiện người ta viết cấu hình electron dưới dạng rút gọn: [khí hiếm đứng trước liền kề ] + lớp vỏ ngoài cùng Cụ thể: Ar 226266262 1s2s2p3s3p3d4sAr3d4s Cấu hình electron bão hòa và bán bão hòa Chứa electron tối đa (bão hòa) (tất cả AO đều đã ghép đôi). Chứa 1 2 số electron tối đa (bán bão hòa) (tất cả AO đều độc thân). Nếu nguyên tử gần đạt trạng thái bền, có thể chuyển electron từ phân lớp năng lượng thấp sang phân lớp năng lượng cao, để đạt trạng thái bền vững hơn. Cụ thể ta sẽ gặp 2 trường hợp của Cu và Cr . 9210142512924Cu:Ar3d4sAr3d4s; Cr:Ar3d4sAr3d4s