Content text MA TRẬN ĐỀ KTGK I SỬ 9.docx
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LS&ĐL. PHÂN MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9 T T Chương / chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thôn g hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TL TL 1 I. CHÂU THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 1. Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945 1TN 2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 2TN 1TL 3. Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 1TN 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) 1TN 1/2 1/2TL 2. II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 1. Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930 3TN Tổng số câu 8TN 1TL 1TL 1TL Tổng số điểm 2 1,5 1 0,5 5 Tỉ lệ 20% 15% 10 5 50% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TT Chương/ chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 I. CHÂU THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 1. Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945 Nhận biết – Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập. – Trình bày được những thành tựu 1TN
ĐẾN NĂM 1945 của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941). 2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 Nhận biết – Trình bày được những nét chính về phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933; sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu. Thông hiểu – Mô tả được tình hình chính trị và sự phát triển kinh tế của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. 2TN 1 TL 3. Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 Nhận biết – Nêu được những nét chính về tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm 1945. 1TN 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) Nhận biết – Trình bày được nguyên nhân và diễn biến chủ yếu của Chiến tranh thế giới thứ hai. Thông hiểu - Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Chiến tranh thế giới thứ hai. 1TN 1/2TL 1/2TL
Vận dụng - Phân tích được hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại. – Nhận xét được vai trò của Liên Xô và các nước Đồng minh trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít. Vận dụng cao – Phân tích, đánh giá được hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đối với lịch sử nhân loại. 2 VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 1. Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930 Nhận biết Nêu được những nét chính của phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930 3TN Tổng số câu 8 1 1/2 1/2 10 Tổng số điểm 2 1.5 1 0.5 5 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% I.TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Ai là người đề xướng Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Liên Xô vào tháng 3/1921? A. Xta-lin B. B. Lê-nin C. Gooc-ba-chốp D. M.Go-rơ-ki
Câu 2. Ý nào sau đây phản ánh đúng sự phát triển của kinh tế Mỹ giai đoạn 1924- 1929 A. Lâm vào đại khủng hoảng khiến sản lượng công nghiệp giảm sút B. phát triển nhanh chóng xen với khủng hoảng nhẹ C. trở thành trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính quốc tế D. tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Câu 3. Trong thời gian tồn tại (1919 – 1943), Quốc tế Cộng sản đã tiến hành mấy kì đại hội? A. 5 kỳ đại hội B. 6 kỳ đại hội C. 7 kỳ đại hội D.8 kỳ đại hội Câu 4. Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc được mở đầu bằng cuộc biểu tình của tầng lớp nào? A. Biểu tình của 3000 công nhân ở Bắc Kinh B. Biểu tình của 3000 nông dân ở Bắc Kinh C.Biểu tình của 3000 công nhân, nông dân, trí thức ở Bắc Kinh D. Biểu tình của 3000 sinh viên yêu nước ở Bắc Kinh. Câu 5. Sự kiện châm ngòi cho sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ hai là A. cuộc đại suy thoái kinh tế ( 1929-1933) B. Đức tấn công Ba Lan (1-9-1939) C. Nhật tấn công Mỹ (7-12-1941) D. chiến dịch Xta-lin-grat (11-1942) Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh hình thức đấu tranh chủ yếu của công nhân Việt Nam trong những năm 1918-1925 A. Biểu tình bãi công đòi quyền lợi về kinh tế B. Mít tinh biểu tình đòi quyền lợi về chính trị C. Khởi nghĩa vũ trang nhằm giỉ phóng giai cấp D. Phá hợp đồng, bỏ trốn, lãn công đòi quyền lợi kinh tế Câu 7: Mục tiêu đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm 1919 - 1924 chủ yếu là gì? A. Đòi quyền lợi về kinh tế. B. Đòi quyền lợi về chính trị. C. Đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị. D. Chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc. Câu 8. Cuộc đấu tranh nào sau đây mở đầu giai đoạn đấu tranh tự giác của công nhân Việt Nam A. Bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định B. Phá bỏ hợp đồng, bỏ trốn của công nhân Đồn điền cao su Phú Riềng ( Bình Phước) C. Bãi công của công nhân Xưởng đóng tàu Ba Son ( Sài Gòn) D. Biểu tình của công nhân Khu công nghiệp Bến Thuỷ (Nghệ An) Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Mô tả những nét lớn về tình hình kinh tế của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Câu 2. ( 1,5 điểm) Em phân tích hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đối với lịch sử nhân loại ?Theo em, cần phải làm gì để thế giới không còn chiến tranh?