Content text ĐỀ 1 - ÔN TẬP THAM KHẢO HÓA 10-GK2- THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025.docx
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 Đề số 1 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn hóa lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 04 trang) Họ và tên thí sinh……………………………………Lớp…… Số báo danh:………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Mô tả nào sau đây là đúng theo phương trình nhiệt hóa học sau : 1 2 N 2 (g) + 1 2 O 2 (g) → NO(g) 0 r298H = + 179,20 kJ A. Ở điều kiện chuẩn, phản ứng của mol N 2 (g) với mol O 2 (g) thu được 1 mol NO (g) và giải phóng lượng nhiệt 179,2 KJ. B. Ở điều kiện chuẩn, phản ứng của mol N 2 (g) với mol O 2 (g) thu được 1 mol NO (g) và giải phóng lượng nhiệt 358,4 KJ. C. Ở điều kiện chuẩn, phản ứng của mol N 2 (g) với mol O 2 (g) thu được 1 mol NO(g) và hấp thu một lượng nhiệt là 179,20 kJ, ta nói enthalpy tạo thành chuẩn của NO (g) là +179,20 kJ/mol. D. Ở điều kiện chuẩn, phản ứng của 1 mol N 2 (g) với 1 mol O 2 (g) thu được 2 mol NO (g) và hấp thu một lượng nhiệt là 179,20 kJ, ta nói enthalpy tạo thành chuẩn của NO (g) là +179,20 kJ/mol. Câu 2. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng. 2H 2 (g) + O 2 (g) → 2H 2 O (l) 0 r298H = - 571,68 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. không có sự thay đổi năng lượng. B. toả nhiệt và giải phóng 571,68 kJ nhiệt. C. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. D. thu nhiệt và hấp thu 571,68 kJ nhiệt. Câu 3. Chất nào sau đây có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. Na 2 O(s). B. O 2 (g). C. H 2 O(l) D. CO 2 (g). Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai? A. Giá trị tuyệt đối của biến thiên enthalpy càng lớn thì nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào càng ít. B. Một phản ứng có giá trị biến thiên enthalpy lớn hơn 0 thì phản ứng đó là phản ứng thu nhiệt. C. Một phản ứng có giá trị biến thiên enthalpy nhỏ hơn 0 thì phản ứng đó là phản ứng tỏa nhiệt. D. Đơn vị của rH hay 0 r298H đều có thể là kJ, kcal,... Câu 5. Chất khử còn gọi là A. chất nhận electron. B. chất giảm số oxi hoá. C. chất nhường proton. D. chất bị oxi hoá. Câu 6. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng tạo thành NO(g) trong không khí như sau: N 2 (g) + O 2 (g) → 2NO(g) 0 r298H = +180 kJ Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cho 2 mol N 2 tác dụng với 1 mol O 2 thu vào nhiệt lượng là 180 kJ.
B. Cho 1 mol N 2 tác dụng với 1 mol O2 thu vào nhiệt lượng là 180 kJ. C. Cho 1 mol N 2 tác dụng với O 2 dư thu vào nhiệt lượng là 180 kJ. D. Cho 1 mol N 2 tác dụng với 1 mol O 2 toả nhiệt lượng là 180 kJ. Câu 7. Số oxi hóa của S trong SO 2 là A. +4 B. +6 C. -1 D. +2 Câu 8. Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất là A. lượng nhiệt kèm theo (thu vào hoặc tỏa ra) của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. B. lượng nhiệt kèm theo (thu vào hoặc tỏa ra) của phản ứng tạo thành 2 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất ở điều kiện chuẩn. C. lượng nhiệt kèm theo (thu vào hoặc tỏa ra) của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất kém bền nhất ở điều kiện chuẩn. D. lượng nhiệt kèm theo (thu vào hoặc tỏa ra) của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất ở điều kiện chuẩn. Câu 9. Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số khối. B. Số proton. C. Số mol. D. Số oxi hóa. Câu 10. Dẫn khí H 2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau: CuO + H 2 ot Cu + H 2 O. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là A. CuO. B. H 2 . C. Cu. D. H 2 O. Câu 11. Phương trình nhiệt hoá học nào sau đây ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau: A. Cl 2 O (g) + 3F 2 O (g) → 2ClF 3 (g) + 2O 2 (g) 0 r298H = -394,10 kJ B. Cl 2 O (g) + 3F 2 O(g) → 2ClF 3 (g) + 2O 2 (g) 0 r298H = +394,10 kJ C. 2ClF 3 (g) + 2O 2 (g) → Cl 2 O (g) + 3F 2 O (g) 0 r298H = +394,10 kJ D. 2ClF 3 (g) + 2O 2 (g) → Cl 2 O (g) + 3F 2 O (g) 0 r298H = -394,10 kJ Câu 12. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+ . C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+ . Câu 13. Hydrogen phản ứng với chlorine để tạo thành hydrogen chloride theo phương trình H 2 (g) + Cl 2 (g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là (Biết năng lượng liên kết E (H-H) = 436 kJ/mol, E (Cl-Cl) = 243 kJ/mol, E (H-Cl) = 432kJ/mol).
A. −185 kJ/mol. B. + 92,5kJ/mol. C. −92,5 kJ/mol. D. + 185kJ/mol. Câu 14. Chất nào sau đây có tính oxi hóa? A. Fe. B. Na. C. O 2 . D. Ca. Câu 15. Cho quá trình N +5 + 3e → N +2 , đây là quá trình A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton. Câu 16. Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất có kí hiệu là A. 0 f298H . B. rH . C. 0 r298H . D. H . Câu 17. Công thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng theo năng lượng liên kết là A. 0r298bb.H=Ecñ+Esp B. 0r298bb.H=sp-EcñE C. 0f298bb.Hcñx=EEsp D. 0r298bb.H=Ecñ-Esp Câu 18. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H 2 (g) + O 2 (g) 2H 2 O(l) o r298H = -571,68kJ Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong phản ứng oxi hóa – khử a. chất bị oxi hóa nhận e và chất bị khử cho e. b. quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời. c. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. d. quá trình nhận e gọi là quá trình oxi hóa. Câu 2. Để hàn nhanh đường ray tàu hỏa bị hỏng, người ta dùng hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm theo sơ đồ phản ứng: Al + Fe 2 O 3 ot Al 2 O 3 + Fe. a. Al là chất bị khử. b. Fe 2 O 3 là chất oxi hóa. c. Tỉ lệ giữa chất bị khử : chất bị oxi hóa là 2:1. d. Phản ứng tỏa rất nhiều nhiệt. Câu 3. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: N 2 (g) + O 2 (g) 2NO(g) o r298H = +180kJ a. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. b. Phản ứng tỏa nhiệt. c. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. d. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. Câu 4. Sulfur dioxide là một chất có nhiều ứng dụng trong công nghiệp (dùng để sản xuất sulfuric acid, tẩy trắng bột giấy trong công nghiệp giấy, tẩy trắng dung dịch đường trong sản xuất đường tinh luyện..) và giúp ngăn cản sự phát triển của một số vi khuẩn và nấm gây hại cho thực phẩm. Ở áp suất 1 bar và nhiệt độ 25°C, phản ứng giữa mol sulfur với oxygen xảy ra theo phương trình “ S (s) + O 2 (g) → SO 2 (g)” và tỏa ra một lượng nhiệt là 196,9kJ. a. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 296,9 kJ mol -1 b. Enthalpy tạo thành chuẩn của sulfur dioxide bằng -296,9 kJ. c. Sulfur dioxide vừa có thể là chất khử vừa có thể là chất oxi hóa, tùy thuộc vào phản ứng mà nó tham gia.
d. 0,5 mol sulfur tác dụng hết với oxygen giải phóng 148,45kJ năng lượng dưới dạng nhiệt. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho phản ứng: FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là bao nhiêu? Câu 2. Cho các phản ứng sau đây: (1) 22FeS2HClFeClHS (4) 23222KIHOO2KOHIO (2) 2222HSSO3S2HO (5) o t 322KClO2KCl3O (3) 23CaOCOCaCO Có bao nhiêu phản ứng đã cho thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? Câu 3. Cho các quá trình (phản ứng) sau đây: (1) 2HO (lỏng, ở o25C ) 2HO (hơi, ở o100C ). (2) 2HO (lỏng, ở o25C ) 2HO (rắn, ở o0C ). (3) 3CaCO (Đá vôi) Nung 2CaOCO. (4) Khí methane 4(CH) cháy trong oxygen. Có bao nhiêu quá trình (phản ứng) sau đây là tỏa nhiệt? Câu 4. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là bao nhiêu? Câu 5. Hòa tan 14 gam Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được dung dịch X. Thêm dung dịch KMnO 4 1M vào dung dịch X. Biết KMnO 4 có thể oxi hóa FeSO 4 trong môi trường H 2 SO 4 thành Fe 2 (SO 4 ) 3 và bị khử thành MnSO 4 . Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thể tích dung dịch KMnO 4 1M đã phản ứng.(Cho biết NTK của Fe=56) (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Câu 6. Phản ứng đốt cháy methane xảy ra như sau: CH 4 (g) + 2O 2 (g) ot CO 2 (g) + 2H 2 O(l) Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất CH 4 (g)= -74,8 kJ/mol; CO 2 (g)= -393,5 kJ/mol; H 2 O(l)= -285,8 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng.(Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) -----------HẾT---------