Content text BÀI 22. ÔN TÂP CHƯƠNG 5.docx
3 A. mạnh. B. rất mạnh. C. trung bình. D. yếu. Câu 14. Phương pháp điều chế elthanol từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 15. Thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau phenol, ethanol, nước là: A. ethanol < nước < phenol. C. nước < phenol < ethanol. B. ethanol < phenol < nước. D. phenol < nước < ethanol. MỨC ĐỘ 2 : HIỂU Câu 16. Các alcohol có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan trong H 2 O của alcohol đều cao hơn so với hiđrocacbon vì: A. Các alcohol có nguyên tử O trong phân tử. B. Các alcohol có khối lượng phân tử lớn. C. Các alcohol có khối lượng phân tử lớn hơn hiđrocacbon và có khả năng hình thành liên kết hiđro với H 2 O. D. Giữa các phân tử alcohol tồn tại liên kết hiđro liên phân tử đồng thời có sự tương đồng với cấu tạo của H 2 O. Câu 17. Trong tinh dầu bạc hà có chứa mentol là một alcohol có công thức cấu tạo như sau. Hãy cho biết mentol thuộc loại alcohol A. bậc 2. B. bậc 1. C. bậc 3. D. bậc 4. Câu 18. Chất nào sau đây không tác dụng được với CH 3 OH? A. Na. B. NaOH. C. C 2 H 5 OH. D. CuO. Câu 19. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm dựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là A. glycerol. B. acetic acid. C. ethanol. D. phenol. Câu 20. Cho mẩu sodium vào ống nghiệm đựng chất lỏng X, thấy natri tan dần và có khí thoát ra. Chất X là A. pentan. B. ethanol. C. hexan. D. benzen. Câu 21. Chất nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO tạo thành anđehit? A. CH 3 CH 2 OH. B. (CH 3 ) 3 COH. C. CH 3 CHOHCH 3 . D. C 6 H 4( OH)CH 3 . Câu 22. Cho ethanol tác dụng lần lượt với: Na, NaOH, HCOOH, CH 3 OH, O 2 , CuO, Cu(OH) 2 . Số chất tham gia phản ứng là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. OH CH 3 CH 3CH 3
4 Câu 23. X là một alcohol có công thức phân tử C 3 H 8 O n , X có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Số đồng phân của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 24. Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH 3 CH(CH 3 )CHBrCH 3 là : A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en. Câu 25. Tách nước alcohol X, thu được sản phẩm duy nhất là 3-metylpent-1-en. Tên gọi của X là A. 4-metylpentan-1-ol. B. 3-metylpentan-1-ol. C. 3-metylpentan-2-ol. D. 3-metylpentan-3-ol. MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO Câu 26. Hợp chất thơm X tác dụng với Na theo tỉ lệ 1:2, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1. X có thể là chất nào sau đây? A. CH 2OHHOH 2C B. OHOH C. OHHOH 2C OH D. OHHOH 2C Câu 27. Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH dư, axit hóa dung dịch thu được bằng dung dịch HNO 3 , nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO 3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là: A. C 2 H 5 Cl. B. C 3 H 7 Cl. C. C 4 H 9 Cl. D. C 5 H 11 Cl. Hướng dẫn giải Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng : RCl + NaOH ROH + NaCl (1) mol: x x HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O (2) AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 (3) mol: x x Theo giả thiết và các phản ứng ta có : 49 21,525 x0,15x 143,5 R57(R:CH) x(R35,5)13,857 Vậy Y là C4H9Cl. Câu 28. Đun 1 mol hỗn hợp C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C 2 H 5 OH là 60% và của C 4 H 9 OH là 40%. Giá trị của m là A. 24,48 gam. B. 28,4 gam. C. 19,04 gam. D. 23,72 gam. Hướng dẫn giải