Content text Chủ đề 6 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU - HS.docx
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian. Sự biến đổi vận tốc: Ta có 000 0 vvΔv av = v+ att Δttt Nếu ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 thì 0vvat Nếu ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật mới bắt đầu chuyển động thì 0v= 0 và vat Vận tốc tức thời Tích số av Đặc điểm a→ và v→ Chuyển động thẳng nhanh dần đều tăng đều theo thời gian có giá trị dương av→→ Chuyển động thẳng chậm dần đều giảm đều theo thời gian có giá trị âm av→→ Đồ thị vận tốc - thời gian (v - t) của chuyển động thẳng biến đổi đều: Là đường thẳng xiên góc, tạo với trục thời gian góc α. Độ dốc (hệ số góc) của đồ thị là gia tốc 21 21 vv atanα tt Nếu đồ thị chếch lên thì a > 0 và ngược lại. Nhìn vào đồ thị, ta có thể biết tính chất chuyển động là nhanh dần đều hay chậm dần đều. I CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Chủ đề 6 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều là đường thẳng song song với trục Ot. Diện tích s biểu thị độ dịch chuyển d (đồng thời cũng là quãng đường đi được) từ thời điểm t 1 đến t 2 Độ dốc lớn hơn thì gia tốc lớn hơn Độ dốc bằng 0, gia tốc a = 0 Phương trình độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng biến đổi đều: Độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng biến đổi đều là một hàm số bậc hai theo thời gian 2 0 1 dvtat 2 Trong chuyển động thẳng, không đổi chiều d = s thì 2 0 1 svtat 2 Trong đó v 0 là vận tốc ban đầu [km/h, m/s]. t là thời gian chuyển động [h, s]. a là gia tốc của chuyển động [m/s 2 ]. Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và độ dịch chuyển (công thức độc lập thời gian) là 22 0vv2ad
Giả sử có một chất điểm M, xuất phát từ một điểm A trên trục Ox, chuyển động thẳng đều theo phương Ox với tốc độ ban đầu v 0 . Điểm A cách gốc tọa độ O một khoảng OA = x 0 . Lấy gốc thời gian là lúc chất điểm bắt đầu chuyển động. Tọa độ của chất điểm (phương trình chuyển động) của chất điểm theo thời gian t sẽ là 2 00 1 xxvtat 2 + Trong đó: x 0 là tọa độ ban đầu của chất điểm [km, m]. v 0 là vận tốc ban đầu [km/h, m/s]. t là thời gian chuyển động [h, s]. a là gia tốc của chuyển động [m/s 2 ]. Đồ thị chuyển động thẳng nhanh dần đều là một nhánh đường parabol (dốc lên) Đồ thị chuyển động thẳng chậm dần đều là một nhánh đường parabol (dốc xuống) II PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Câu 1: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. s = 2 0 1 vtat 2 (a và v 0 cùng dấu). B. s = 2 0 1 vtat 2 (a và v 0 trái dấu). C. x = x 0 + 2 0 1 vtat 2 (a và v 0 trái dấu). D. x = x 0 + 2 0 1 vtat 2 (a và v 0 cùng dấu). Câu 2: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều là A. s = 2 0 1 vtat 2 (a và v 0 trái dấu). B. x = x 0 + 2 0 1 vtat 2 (a và v 0 cùng dấu). C. s = 2 0 1 vtat 2 (a và v 0 cùng dấu). D. x = x 0 + 2 0 1 vtat 2 (a và v 0 trái dấu). Câu 3: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu 0v. Chọn trục toạ độ Ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng 0OAx . Phương trình chuyển động của vật là A. 2 00 1 xxvtat 2 . B. 21 xvtat 2 . C. 00xxvt . D. 21 xat 2 . Câu 4: Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được tính theo công thức A. 0 0 vv a. tt B. 0 0 vv a. tt C. 22 0 0 vv a. tt D. 22 0 0 vv a. tt Câu 5: Vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều có biểu thức A. 2vv2as. B. vats. C. 0vavt. D. 0vvat. Câu 6: Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều là A. 2 00 1 xxvtat. 2 B. 2 0 1 svtat. 2 C. 22 0vv2as. D. 0vvat. Câu 7: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức nào sau đây là không đúng? A. Δv a. Δt B. 0vvat. C. 0 2 .1 svtat 2 D. 0 2 .vvtat Câu 8: Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường đi được s trong chuyển động thẳng biến đổi đều là A. 0vv2as. B. 22 0vv2as. C. 0vv2as. D. 22 0vv2as. Câu 9: Công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. 22 0vvas ( a và 0v cùng dấu). B. 22 0vv2as ( a và 0v trái dấu). C. 22 0vvas ( a và 0v trái dấu). D. 22 0vv2as ( a và 0v cùng dấu).