PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 108. Phan Châu Trinh - Đà Nẵng.pdf


A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 9: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều phổ biến nhất hiện nay dựa trên A. từ trường quay. B. hiện tượng giao thoa. C. hiện tượng toả nhiệt. D. hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 10: Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động thì roto của máy A. chuyển động thẳng theo một chiều. B. dao động quanh một điểm cố định. C. quay quanh một điểm cố định. D. quay quanh một trục cố định. Câu 11: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của môt máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 . Hệ thức đúng là A. 1 2 2 1 U N U N = . B. 1 1 2 2 1 U N N U N + = . C. 1 1 2 2 U N U N = . D. 1 1 2 2 2 U N N U N + = . Câu 12: Dòng điện xoay chiều 0 i I t = + cos( )   được mô tả bằng đồ thị nào dưới đây? A. Hình H4 . B. Hình H2 . C. Hình H3 . D. Hình H1 . Câu 13: Ở nhiệt độ gần 0 K , nhiệt dung riêng c của một chất rắn được cho bởi công thức 3 c bT = trong đó T là nhiệt độ tuyệt đối và b là hằng số đặc trưng của chất rắn. Trong hệ SI , biết nhiệt dung riêng có đơn vị là kg J  K , đơn vị của hằng số b là A. 2 2 3 m s K . B. 2 2 3 kg m s K   . C. 2 2 4 kg m s K   . D. 2 2 4 m s K . Câu 14: Một khối khí lí tưởng có các quá trình biến đổi trạng thái được biểu diễn trong hệ tọa độ áp suất (P) - thể tích (V) như hình vẽ. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất của khối khí đạt được lần lượt tại các điểm là A. M và N . B. Q và P . C. N và Q . D. M và P . Câu 15: Antenna (còn gọi là ăng-ten) là một bộ phận không thể thiếu trong các máy thu và nhận tín hiệu sóng điện từ. Hình bên chụp cấu tạo của antenna trong bộ thu và phát sóng wifi với bán kính các vòng dây là R . Xét một tín hiệu sóng điện từ có thành phần từ trường (coi như đều) với tốc độ biến thiên là B t   truyền tới theo phương vuông góc với mặt phẳng các vòng dây trong antenna. Khi đó, độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện trong mỗi vòng dây đó có biểu thức là A. B 2 R t    . B. 2 1 4 B  R t    . C. 2 4 B R t     . D. 2 1 B  R t    .

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.