PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 1040. LG De tham khao HSG Bac Ninh nam 2024 - 2025.pdf


Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 A. 1 2 sin gh = n i n B. 2 1 sin gh = n i n C. 1 2 tan gh = n i n D. 2 1 tan gh = n i n Hướng dẫn Đáp án B. Câu 5: Kim loại tác dụng với dung dịch acid tạo thành sản phẩm là A. kiềm + H2. B. muối + H2. C. muối + oxide. D. acid mới + kim loại mới. Hướng dẫn Đáp án B. Câu 6: Dãy nào sau đây, các kim loại sắp xếp theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động hóa học? A. Mg, Na, Cu, Al. B. Na, Al, Mg, Cu. C. Cu, Al, Mg, Na. D. Na, Mg, Al, Cu. Hướng dẫn Đáp án D Câu 7: Quặng bauxite là nguyên liệu chính để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Sắt. B. Đồng. C. Nhôm. D. Kẽm. Hướng dẫn Đáp án C Câu 8: Để phân biệt 2 khí butane và ethylene đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch NH3. C. Nước vôi trong. D. Dung dịch H2SO4 loãng. Hướng dẫn Dẫn các khí vào dung dịch bromine: + Khí làm nhạt màu dung dịch bromine: ethylene + Khí không xảy ra hiện tượng: butane Đáp án A Câu 9: Ở một loài thực vật, allele A quy định hoa đỏ, allele a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, F1 thu được cả hoa đỏ và hoa trắng với tỉ lệ kiểu gene là A. 1 AA : 1 Aa. B. 1 Aa : 1 aa. C. 100% AA. D. 1 AA : 2 Aa : 1 aa. Hướng dẫn Cây hoa đỏ có kiểu gene AA hoặc Aa. Mà cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn cho F1 thu được cả hoa đỏ và hoa trắng (aa) nên cây hoa đỏ (P) đem tự thụ phấn có kiểu gene là Aa. Cây hoa đỏ (Aa) tự thụ phấn → Aa × Aa → F1 : 1 AA : 2 Aa : 1 aa Đáp án D Câu 10: Cho lai giữa 2 thứ đậu Hà Lan khác nhau về 2 tính trạng tương phản, thuần chủng, thu được F1. Cho F1 lai phân tích thu được kiểu hình ở F2 có tỉ lệ là A. 3 : 1. B. 1 : 1. C. 1 : 1 : 1 : 1. D. 1 : 2 : 1. Hướng dẫn Cho lai giữa 2 thứ đậu Hà Lan khác nhau về 2 tính trạng tương phản, thuần chủng, thu được F1 → F1 dị hợp 2 cặp gene (AaBb). Cho F1 lai phân tích: AaBb × aabb → 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 Đáp án C. Câu 11: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về mã di truyền? A. Mã di truyền là mã bộ ba. B. Có nhiều mã di truyền cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã. C. Mỗi loại amino acid chỉ được xác định bởi một mã di truyền. D. Một amino acid có thể được mã hoá bởi nhiều bộ ba. Hướng dẫn Mỗi loại amino acid thường được xác định bởi nhiều hơn một mã di truyền, trừ amino acid mở đầu và amino acid tryptophan. Đáp án C. Câu 12: Mạch 3' GATCAACTGACCT 5' được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch DNA mới bổ sung có trình tự: A. 5' CTAGTTGACTGGA 3' B. 5' GAUCAACUGACCU 3' C. 5' GATCAACTGACCT 3' D. 5' CUAGUUGACGGA 3' Hướng dẫn Do trong phân tử DNA, A liên kết với T và G liên kết với C. Do đó: - Mạch khuôn: 3' GATCAACTGACCT 5' - Mạch bổ sung: 5' CTAGTTGACTGGA 3' Đáp án A. II. Phần phân môn Hóa học (17,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): 1. M là một nguyên tố kim loại, trong nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Xác định nguyên tố kim loại M. 2. Từ kim loại M ở trên và các hợp chất X, Y, T (X, Y, T lần lượt là hydroxide, muối chloride, muối sulfate trung hòa của M) có sơ đồ phản ứng (hình bên), mỗi mũi tên là một phương trình khác nhau. Viết phương trìnhhóa học của các phản ứng. Hướng dẫn 1. M M M M M M 2P N 58 P 19 M lμ K (potassium) 2P N 18 N 20   + = =       − = = 2. X : KOH, Y: KCl; T : K2SO4
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 2 2 ®pnc 2 2 2 ®pnc 2 2 ®pdd 2 2 2 cã mμng ng ̈n 2 4 2 4 2 2 4 2 4 2 (1) 2K 2H O 2KOH H (2) 4KOH 4K O 2H O (3) 2K 2HCl 2KCl H (4) 2KCl 2K Cl (5) KOH HCl KCl H O (6) 2KCl 2H O 2KOH H Cl (7) 2KOH H SO K SO 2H O (8) K SO Ba(OH) BaSO 2KOH (9) K + → + ⎯⎯⎯→ + + + → + ⎯⎯⎯→ + + → + + ⎯⎯⎯⎯⎯→ + + + → + + →  + 4 2 4 SO BaCl BaSO 2KCl + →  + Câu 2 (2,0 điểm): 1. a) Nhận xét độ tan của carbon dioxide trong nước theo nhiệt độ dựa trên đồ thị (hình bên): b) Nước giải khát có gas là nước giải khát được nạp khí CO2. Trong sản xuất, người ta nạp CO2 vào nước giải khát ở nhiệt độ thấp và áp suất cao để CO2 tan được nhiều hơn. Khi uống nước giải khát có gas, nhiệt độ cao trong dạ dày làm CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, mang đi bớt một lượng nhiệt trong cơ thể làm cho người uống có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Vì sao người ta thường ướp lạnh các loại nước giải khát có gas trước khi sử dụng? c) Vì sao trong những ngày hè nóng bức, cá thường phải ngoi lên mặt nước để thở; trong khi mùa lạnh, điều này không xảy ra? 2. Việt Nam là một nước có nhiều núi đá vôi. Nguồn nước được sử dụng trong đời sống sinh hoạt ở một số vùng thường chứa nhiều các muối của calcium và magnesium (gọi là nước cứng). Bạn A lấy một mẫu nước cứng có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 và tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Đun sôi. Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. Thí nghiệm 3: Cho tác dụng với dung dịch acid HCl. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên. b) Nước cứng gây ra nhiều tác hại trong đời sống và sản xuất như: làm giảm tác dụng của xà phòng, làm hại quần áo, làm giảm hương vị của thực phẩm khi nấu, tạo cặn trong nồi hơi gây lãng phí nhiên liệu và không an toàn...Vì vậy việc làm mềm nước cứng trước khi dùng có ý nghĩa rất quan trọng. Một trong những nguyên tắc để làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các muối calcium và magnesium dưới dạng kết tủa. Vậy trong 3 thí nghiệm trên, thí nghiệm nào có thể làm mềm được mẫu nước cứng mà bạn A đã dùng? Tại sao? Hướng dẫn

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.