Content text 119 - Thi Thử THPT 2025.docx
MA TRẬN SỐ 5: ĐỀ PHÁT TRIỂN TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025 Lớp Chương/Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,5đ (5%) Năng Lượng Hóa Học Câu 15 Cđ. Hóa Học Trong Phòng Chống Cháy Nổ Câu 23 11 1,5đ (15%) Cân Bằng Hóa Học Câu 9 Nhóm Va-Via Câu 16 Hydrocarbon Câu 10 Câu 19a Câu 19b Hợp Chất Chứa Nhóm Chức Câu 19c Câu 19d Câu 25 12 8đ (80%) Ester-Lipid Câu 1 Câu 11 Câu 20a Câu 20b, Câu 20c Câu 20d Câu 26 Carbohydrate Câu 2 Hợp Chất Chứa Nitrogen Câu 3 Câu 12 Câu 22a Câu 22b Câu 22c Polymer Câu 4 Câu 24 Pin Điện Và Điện Phân Câu 5 Câu 21a Đại Cương Về Kim Loại Câu 6 Câu 13 Câu 21b Câu 27 Nhóm Ia-IIa Câu 7 Câu 17 Câu 21c Nhóm B – Phức Chất Câu 8 Câu 14 Tổng Hợp Kiến Thức Câu 18 Câu 21d Câu 22d Câu 28 Số Câu 8 CÂU 6 CÂU 4 CÂU 3 Ý 8 Ý 5 Ý 2 CÂU 4 CÂU Tỉ Lệ Tổng 27,5% 40% 32,5%
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HÀ NAM TRƯỜNG THPT B BÌNH LỤC (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA NĂM 2025 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .......................................................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: (Biết) Tên gọi của ester CH 3 COOCH 3 là A. ethyl acetate. B. methyl propionate. C. methyl acetate. D. ethyl formate. Câu 2: (biết) Cellulose thuộc loại polysaccharide, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông nõn. Công thức của cellulose là A. (C 6 H 10 O 5 ) n . B. C 12 H 22 O 11 . C. C 6 H 12 O 6 . D. C 2 H 4 O 2 . Câu 3: (biết) Trong các chất dưới đây, chất nào là amine bậc hai? A. H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 . B. (CH 3 ) 2 CHNH 2 . C. CH 3 NHCH 3 . D. C 6 H 5 NH 2 . Câu 4: (biết) Polymer X được dùng để sản xuất một loại chất dẻo an toàn thực phẩm. Chất dẻo này được sử dụng để chế tạo chai, lọ đựng nước, bao bì đựng thực phẩm. Cho cấu tạo của một đoạn mạch trong phân tử polymer X: ...CH 2CHCHCH 2CH 2CHCH 2CH CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 ... A. polypropane. B. poly(2,3-dimethylbutane). C. polyisopentane. D. polypropylene. Câu 5. (biết) Thiết lập pin điện hóa ở điều kiện chuẩn gồm hai điện cực tạo bởi các cặp oxi hóa - khử Ni 2+ /Ni ( 2o Ni/NiE0,257V ) và Cd²⁺/Cd ( 2oCd/CdE0,403V ). Sức điện động chuẩn của pin điện hóa trên là A. +0,146V. B. 0,000V. C. -0,146V. D. +0,660V. Câu 6: (biết) Nguyên tắc tách kim loại ra khỏi hợp chất của chúng là A. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử. C. hoà tan các khoáng vật có trong quặng để thu được kim loại. D. dựa trên tính chất của kim loại như từ tính, khối lượng riêng lớn để tách chúng ra khỏi quặng. Câu 7: (biết) Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây? A. Nước. B. Dầu hỏa. C. Giấm ăn. D. Cồn. Câu 8: (biết) Theo thuyết Liên kết hóa trị, tương tác giữa phối tử và nguyên tử trung tâm trong phức chất là A. Liên kết cộng hóa trị kiểu cho – nhận. B. Liên kết ion. C. Tương tác van der Waals. D. Liên kết hydrogen. Câu 9: (hiểu) Xét cân bằng sau diễn ra trong một piston ở nhiệt độ không đổi: N 2 (g) + 3H 2 (g) ⇀ ↽ 2NH 3 (g) Nếu nén piston thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào? A. Chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Chuyển dịch theo chiều thuận. C. Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc chiều nghịch tuỳ thuộc vào piston bị nén nhanh hay chậm. D. Không thay đổi. Câu 10: (hiểu) ) Biện pháp nào sau đây không làm giảm ô nhiễm môi trường gây ra do sử dụng nhiên liệu từ dầu mỏ? Mã đề thi:
A. Đưa thêm hợp chất có chứa chì vào xăng để làm tăng chỉ số octane của xăng. B. Đưa thêm chất xúc tác vào ống xả động cơ để chuyển hoá các khí thải độc. C. Tăng cường sử dụng biogas. D. Tổ chức thu gom và xử lí dầu cặn. Câu 11: (Hiểu) Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần? A. CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOH. B. CH 3 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 CH 2 CH 2 OH. D. CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 12: (hiểu) Cho hình vẽ sau của amino acid X trong môi trường pH = 6 dưới tác dụng của điện trường: X có thể là A. Glycine. B. Alanine. C. Lysine. D. Glutamic acid. Câu 13: (hiểu) Cho thí nghiệm như hình vẽ sau: (1). Ống nghiệm (1) dùng để điều chế khí H 2 . (2). Trong ống nghiệm 2 là phản ứng tạo kết tủa PbS. (3). Ống nghiệm ngang xảy ra phản ứng tạo ZnS. (4). Thí nghiệm trên dùng để điều chế ZnCl 2 . Số phát biểu đúng là: A. (1),(2) B. (2),(4) C. (2),(3) D.( 3),(4) Câu 14 : (hiểu) Ứng dụng trong hóa học của phức chất [Cu(NH 3 ) 4 (OH 2 ) 2 ] 2+ : - Xác định sự có mặt hàm lượng cation Cu 2+ trong dung dịch dựa vào phản ứng tạo phức chất [Cu(NH 3 ) 4 (OH 2 ) 2 ] 2+ có màu xanh lam. - Dùng để tinh chế và phân tích trọng lượng phân tử của cellulose do có khả năng hòa tan cellulose. - Làm chất tạo màu, thuốc nhuộm vải do có màu xanh lam đặc trưng. Hãy cho biết phức trên có bao nhiêu phối tử. A. 2 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 15: (vận dụng) Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau: 2NO 2 (g) (đỏ nâu) N 2 O 4 (g) (không màu) Biết NO 2 và N 2 O 4 có o f298H tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng A. toả nhiệt, NO 2 bền vững hơn N 2 O 4 . B. thu nhiệt, NO 2 bền vững hơn N 2 O 4 . C. toả nhiệt, N 2 O 4 bền vững hơn NO 2 . D. thu nhiệt, N 2 O 4 bền vững hơn NO 2 . Câu 16:(vận dụng) Thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,05 M cần dùng để trung hoà 10 mL dung dịch NaOH có pH = 13 là V ml. Giá trị của V: A. 10ml B. 15ml C. 20ml D. 5ml Câu 17:(vận dụng) Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , MgCO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 đến khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm A. CaCO 3 , BaCO 3 , MgCO 3 . B. CaO, BaCO 3 , MgO, MgCO 3 . C. Ca, BaO, Mg, MgO. D. CaO, BaO, MgO Câu 18:(vận dụng)Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. (b) Trong tự nhiên, glucose có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín. (c) Cellulose trinitrate là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Polymer có nhiều ứng dụng như làm các vật liệu polymer phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán. (e) Methylamine, dimethylamine, trimethylamine và ethylamine là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (g) Các amino acid thiên nhiên (hầu hết là α-amino acid) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 19: Cho các phát biểu sau: a. (biết) Các arene đều không độc và không ảnh hưởng tới sức khỏe con người. b. (hiểu) But-1-yne là Hydrocarbon có phần trăm carbon bằng 88,89%, trong phổ khối lượng mảnh [M] + có giá trị m/Z là 54 và có thể tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa Y màu vàng nhạt. c. (hiểu) Xylitol là một hợp chất hữu cơ được sử dụng như một chất tạo ngọt tự nhiên, có vị ngọt như đường nhưng có hàm lượng calo thấp nên được đưa thêm vào các sản phẩm chăm sóc răng miệng như kẹo cao su, kẹo bạc hà, thực phẩm ăn kiêng cho người bị bệnh tiểu đường. Xylitol có công thức cấu tạo như sau: HOOH OHOH OH Xylitol là hợp chất alcohol đa chức d. (Vận dụng ) Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH 4 ) và khí gas (chứa 40% C 3 H 8 và 60% C 4 H 10 về thể tích) được dùng phổ biến làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau: Chất CH 4 C 3 H 8 C 4 H 10 Nhiệt lượng tỏa ra (kJ) 890 2220 2850 Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng khí biogas để thay thế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO 2 thải ra môi trường sẽ giảm 19,8% Câu 20: Cho chất béo A (triglyceride) có công thức khung phân tử như sau: OO O OO O a. (biết) Chất béo A có tên là trilinolein b. (hiểu) Cho a mol triglyceride trên cộng tối đa với 6a mol H 2 (xt, t o ,p). c. (hiểu) Chất béo A chứa gốc acid béo omega-3 d. (Vận dụng) Cho sơ đồ chuyển hoá: 2(),,(),ooHduNitNaOHdut HCl AXYZ . Phân tử khối của Z bằng 306 amu. Câu 21: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1. Lấy hai ống nghiệm sạch, cho 3 mL dung dịch H 2 SO 4 1 M vào ống (1), cho 3 mL dung dịch H 2 SO 4 1 M và 2 – 3 giọt dung dịch CuSO 4 vào ống (2).