Content text ĐỀ THI CUỐI KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 6 - BẢN GIÁO VIÊN.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Các nguyên tử, phân tử trong chất rắn A. nằm ở những vị trí xác định và chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng này. B. nằm ở những vị trí cố định. C. không có vị trí cố định mà luôn thay đổi. D. nằm ở những vị trí cố định, sau một thời gian nào đó chúng lại chuyển sang một vị trí cố định khác. Câu 2. Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng? A. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. B. Nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi. D. Nội năng của khí lí tưởng không phụ thuộc vào thể tích, mà phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 3. Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng? Nội năng A. là một dạng năng lượng. B. có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. C. là nhiệt lượng. D. của một vật có thể tăng lên, giảm đi. Hướng dẫn giải - Nội năng là một dạng năng lượng, có thể tăng lên hoặc giảm đi thông qua các quá trình thực hiện công hay truyền nhiệt Nội năng không phải là nhiệt lượng. Câu 4. Nhiệt độ của nước trong phòng theo nhiệt giai Celsius là 27 0 C. Ứng với nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ này là A. 48,6 0 F. B. 80,6 0 F. C. 15 0 F. D. 47 0 F. Câu 5. Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng? A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật. B. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng và ngược lại. C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động năng từ phân tử này sang phân tử khác. D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại. Hướng dẫn giải Trong quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác. Mã đề thi 001
Câu 6. Một cốc nhôm có khối lượng 100 gam chứa 300 gam nước ở nhiệt độ 20C. Người ta thả vào cốc nước một chiếc thìa bằng đồng có khối lượng 75 gam vừa được vớt ra từ một nồi nước sôi ở 100C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là AlKc0J /=9 kg.2 và n,c0J=/4k 1 g.K9 Cu.c0J=/3k 8 g.K Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt là A. 24,5C. B. 21,6C. C. 23,1C. D. 26,7C. Hướng dẫn giải Phương trình cân bằng nhiệt CuCuAlAlnnmc100t mc mct20. 0,075.380100t0,1.9200,3.4190t20t21,6C. Câu 7. Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào A. bản chất của vật rắn và áp suất ngoài. B. bản chất của vật rắn. C. bản chất và nhiệt độ của vật rắn D. bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoài. Hướng dẫn giải Mỗi vật rắn có một nhiệt độ nóng chảy xác định ở một áp suất cho trước nên nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào Câu 8. Nhiệt hóa hơi được xác định bằng công thức A. Qmc.t. B. Qm. C. QLm. D. QUA. Hướng dẫn giải Nhiệt hóa hơi được xác định bằng công thức QLm. Câu 9. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn. C. Có thể nén được dễ dàng. D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng. Câu 10. Khi nói về quan hệ giữa nhiệt độ Celsius 0C và nhiệt độ Kelvin K. Chọn phát biểu sai? A. Tt273. B. Khi nhiệt độ Celsius tăng 1C thì nhiệt độ Kelvin tăng 273K. C. Nước đá có nhiệt độ 273K. D. Nước sôi có nhiệt độ 373K. Hướng dẫn giải Khi nhiệt độ Celsius tăng 1C thì nhiệt độ Kelvin tăng 1K. Câu 11. Đẳng quá trình là quá trình trong đó có A. một thông số trạng thái không đổi.
B. các thông số trạng thái đều biến đổi. C. ít nhất hai thông số trạng thái không đổi. D. có hơn phân nửa số thông số trạng thái không đổi. Hướng dẫn giải Đẳng quá trình là quá trình biển đổi trạng thái của lượng khí xác định mà trong đó có một thông số trạng thái không thay đổi. Câu 12. Nếu đồ thị hình bên biểu diễn quá trình đẳng áp 0 y x thì hệ tọa độ (y, x) là hệ tọa độ A. p,T. B. p,V. C. p,T hoặc p,V. D. đồ thị đó không thể biểu diễn quá trình đẳng áp. Hướng dẫn giải Quá trình đẳng áp ta có với mọi giá trị của thể tích thì áp suất không thay đổi. Đồ thị trên hệ tọa độ y;x là một đường thẳng song song với trục Ox có dạng y = const Để đồ thị biểu diễn quá trình đẳng áp thì đồ thị phải là hệ tọa độ (p,T) hoặc (p,V). Câu 13. Đối với một khối lượng khí xác định, quá trình đẳng áp là quá trình A. nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. B. nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. C. nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. Hướng dẫn giải Trong quá trình đẳng áp, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Câu 14. Một quả bóng bàn đang bị bẹp (không thủng), thả vào trong nước nóng thì quả bóng lại phồng lên như cũ. Các thông số trạng thái của khối khí bên trong trái bóng bị thay đổi là A. nhiệt độ, thể tích. B. thể tích, nhiệt độ và áp suất. C. áp suất, thể tích. D. áp suất, nhiệt độ. Hướng dẫn giải Khối khí bên trong quả bóng sẽ thay đổi các thông số như thể tích (bóng phồng lên), nhiệt độ và áp suất (nhúng vào nước nóng làm khối khí nóng lên). Câu 15. Hằng số của các khí có giá trị bằng A. tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở 0°C. B. tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 0°C. C. tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ tuyệt đối đó. D. tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì.
Câu 16. Có 40 gam khí oxygen ở nhiệt độ 360K áp suất 10 atm. Thể tích của khối khí có giá trị là A. 3,69 lít. B. 0,369 lít. C. 1,2 lít. D. 0,12 lít. Hướng dẫn giải Áp dụng phương trình Clayperpon ta có 33 5 40m 8,31.360RT m32M pVRTV3,69.10m3,69 lit. Mp10.1,013.10 . Câu 17. Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở cùng nhiệt độ. Người ta thả từng chai vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả tiếp chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu ở trong bình là t 0 = 36°C. Chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t₁ = 33°C, chai thứ hai lấy ra có nhiệt độ là t 2 = 30,5°C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt. Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ của nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 25°C? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Hướng dẫn giải Ta có 01ss1s1s2s 12ss2sss0112 mcttmcttttttmc mcttmcttmctttt ss s ssss 33t30,5tmcmc t18C5 mc36333330,5mc o 2sss2 3 ss mctmct5t18 tCALC mcmc51 Câu 18. Đun nước trong thùng bằng một dây nung nhúng trong nước có công suất 1,2 kW. Sau 3 phút nước nóng lên từ 80°C đến 90°C. Sau đó người ta rút dây nung ra khỏi nước thì thấy cứ sau mỗi phút nước trong thùng nguội đi 1,5°C. Coi rằng nhiệt toả ra môi trường một cách đều đặn. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của thùng. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K. Khối lượng nước đựng trong thùng là A. 2,55 kg. B. 3,55 kg. C. 1,55 kg. D. 4,55 kg. Hướng dẫn giải