PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 4041. Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi.pdf


Câu 10: Trong thí nghiệm sau đây, một mẫu phóng xạ M được đặt trong chân không, phát ra ba loại tia phóng xạ  , , và  . Các tia này được cho đi qua một điện trường đều giữa hai bản kim loại song song tích điện trái dấu. Hình bên minh họa quỹ đạo của các tia này khi chúng đi qua điện trường. Dựa trên hướng lệch của các tia trong điện trường, hãy xác định đặc điểm về điện tích của các tia này. A. Tia  mang điện tích âm, tia  mang điện tích âm, tia  không mang điện tích. B. Tia  mang điện tích dương, tia  - mang điện tích âm, tia  không mang điện tích. C. Tia  , tia  − và tia  đều mang điện tích âm. D. Tia  và tia  - đều không mang điện tích, tia  mang điện tích dương. Câu 11: Quá trình một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là quá trình A. nóng chảy. B. hóa hơi. C. đông đặc. D. ngưng tụ. Câu 12: Một khối khí lí tưởng xác định thực hiện một quá trình nén đẳng áp. Nhận định nào sau đây là chính xác? A. Áp suất khối khí giảm. B. Nhiệt độ khối khí giảm. C. Mật độ phân tử khí giảm. D. Khối lượng khối khí giảm. Câu 13: Một khung dây dẫn phẳng hình vuông cạnh 20 cm đặt trong một từ truờng đều, mặt phẳng khung dây dẫn vuông góc với các đường sức từ. Trong khoảng thời gian 0,2 s , cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn trong thời gian đó có độ lớn là bao nhiêu? A. 2,4 V. B. 240 V. C. 240 mV. D. 2,4mV. Câu 14: Hạt nhân 14 6 C có độ hụt khối bằng 0,1131amu . Biết 2 1amu 931,5MeV / c = . Năng lượng liên kết của hạt nhân 14 6 C là A. 106,28MeV . B. 7,53MeV. C. 105,35MeV. D. 7,78MeV . Câu 15: Một bình kín có thể tích không đổi chứa một lượng khí lí tưởng nhất định ban đầu ở nhiệt độ 300 K , áp suất là 0,6 atm . Khi nung nóng lượng khí đến nhiệt độ 400 K thì áp suất khí trong bình là A. 0,8 atm. B. 1 atm. C. 0,45 atm. D. 0,5 atm . Sử dụng thông tin sau cho Câu 16, Câu 17 và Câu 18: Hình bên là sơ đồ nguyên lí làm mát bằng dầu của một máy biến áp. Lõi thép và các cuộn dây quấn của máy biến áp được ngâm trong bể dầu. Khi lõi thép và các cuộn dây quấn nóng lên thì nhiệt độ của dầu tăng lên. Dầu được lưu thông qua bộ trao đổi nhiệt để làm mát. Biết rằng nhiệt độ của dầu khi bắt đầu đi vào bộ trao đổi nhiệt là 85 C và sau khi làm mát là 45 C ; dầu làm mát có nhiệt dung riêng là c 2000 J / (kg.K) = và khối lượng riêng là 3 850 kg / m ; công suất tỏa nhiệt của máy biến áp khi vận hành là 500 kW. Câu 16: Khi đi qua bộ trao đổi nhiệt thì nội năng của dầu A. giảm đi. B. đạt giá trị tối thiểu. C. không đồi. D. tăng lên. Câu 17: Nhiệt lượng tỏa ra khi có 2 lít dầu được làm mát qua bộ trao đổi nhiệt là A. 160 kJ. B. 136 kJ. C. 160 MJ. D. 136 MJ. Câu 18: Giả sử toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra trên máy biến áp đều tản ra khi dầu đi qua bộ trao đổi nhiệt. Khối lượng dầu lưu thông qua bộ trao đổi nhiệt trong một phút là bao nhiêu? A. 529 kg. B. 52941 kg. C. 375 kg. D. 3750 kg. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Một khối khí lí tưởng thực hiện quá trình biến đổi trạng thái nhiệt từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) mà áp suất p của khối khí phụ thuộc vào thể tích V của nó được mô tả như giản đồ ở hình vẽ bên. Biết ở trạng thái (1) khối khí có nhiệt độ T 400 K 1 = và thể tích 3 3 V 10 m 1 − = , ở trạng thái (2) khối khí có áp suất 5 2 p 10 Pa = . a) Quá trình biến đổi khí từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng nhiệt. b) Khí ở trạng thái (1) có áp suất gấp 4 lần so với khí ở trạng thái (2). c) Nhiệt độ T2 của khối khí ở trạng thái (2) là 300 K. d) Nhiệt độ lớn nhất của khối khí trong quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là 600 K. Câu 2: Để tạo ra hình ảnh các bộ phận bên trong cơ thể người, kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp PET (Positron Emission Tomography) được sử dụng để theo dỗi vết tia phóng xạ, cho các hình ảnh chi tiết các bộ phận của cơ thể giúp cho việc chuẩn đoán bệnh được chính xác hơn. Một dược chất phóng xạ Flortaucipir chứa đồng vị phóng xạ 18 9 F là đồng vị phóng xạ  + . Dược chất này được tiêm vào cơ thể bệnh nhân để chụp ảnh bằng phương pháp PET. Biết 18 9 F có chu kì bán rã khoảng 110 phút. Mỗi mL dược chất phóng xạ Flortaucipir có độ phóng xạ ban đầu là 9 10 Bq . a) Hạt  + hạt electron. b) Sản phẩm của đồng vị 18 9 F sau phóng xạ  + là 18 8 O . c) Sau khi tiêm 300 phút thì lượng 18 9 F giảm còn 12,5% so với lúc đầu. d) Số hạt đồng vị 18 9 F có trong mỗi mL dược chất tại thời điểm sau đó 2 ngày là 9 1, 25.10 hạt. Câu 3: Một đoạn dây dẫn AB thẳng, đồng chất, tiết diện đều, dài 25 cm , có khối lượng 15 g , được treo nằm ngang trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 150 mT , các đường sức từ có phương nằm ngang và vuông góc với đoạn dây dẫn AB , chiều đường sức như hình vẽ bên. Hai lò xo nhẹ, giống nhau và độ cứng mỗi lò xo là 10 N / m . Hai dây treo mảnh, nhẹ, không dãn, không dẫn điện và không nhiễm từ. Lấy 2 g 10 m / s = . a) Nếu không có dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thì mỗi lò xo dãn 5 mm. b) Nếu hai lò xo có chiều dài tự nhiên thì dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn phải có chiều từ A đến B c) Cho dòng điện có cường độ 3 A chạy qua đoạn dây dẫn AB thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn là 112,5mN . d) Cho dòng điện có cường độ I 4 A = chạy qua đoạn dây dẫn AB , chiều từ B đến A thì mỗi lò xo dãn 2 cm. Câu 4: Một viên đạn có khối lượng 50 g đang bay ngang với vận tốc 0 v 360 km / h = thì xuyên qua một vách tường bằng gỗ được cố định thẳng đứng. Ngay sau khi xuyên qua gỗ, vận tốc viên đạn còn 72 km / h . Quá trình va chạm diễn ra trong thời gian rất ngắn nên coi như hệ đạn và gỗ không trao đổi nhiệt với môi trường. Trong quá trình va chạm, biết rằng 60% độ tăng nội năng của hệ biến thành nhiệt làm nóng viên đạn. a) Ngay sau khi đạn xuyên qua vách tường thì động năng của đạn tăng. b) Độ biến thiên động năng của đạn trước và ngay sau va chạm là 240 J. c) Độ tăng nội năng của hệ đạn và gỗ trong thời gian đạn xuyên qua gỗ là 240 J. d) Nhiệt lượng mà viên đạn nhận được do nó xuyên qua gỗ là 144 J. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T , phân rã biến thành hạt nhân con Y là hạt nhân bền. Ban đầu ( 0) t = có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm 1 t , ti số giữa số hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là 0,25. Tại thời điểm 2 1 t t 211,8 s = + , tỉ số hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là 9. Chu kì bán rã của chất phóng xạ X là bao nhiêu giây (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.