Content text Trắc nghiệm.pdf
1 Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG TT Câu hỏi và đáp án Đáp án 1 Đại lượng điện thụ động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường: A/ Có mang năng lượng điện B/ Không mang năng lượng điện C/ Có dòng điện D/ Có điện áp B (0.2) 2 Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường: A/ Có mang năng lượng điện B/ Không mang năng lượng điện C/ Có dòng điện D/ Có điện áp A (0.2) 3 Trong đo lường, sai số hệ thống thường được gây ra bởi: A/ Người thực hiện phép đo B/ Dụng cụ đo C/ Đại lượng cần đo D/ Môi trường B (0.2) 4 Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường được gây ra bởi: A/ Người thực hiện phép đo B/ Môi trường C/ Đại lượng cần đo D/ Tất cả đều đúng D (0.2) 5 Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số: A/ Lớn hơn phép đo gián tiếp B/ Nhỏ hơn phép đo gián tiếp C/ Bằng với phép đo gián tiếp D/ Tất cả đều sai A (0.2) 6 Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp: A/ Cải tiến phương pháp đo B/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên C/ Thực hiện phép đo nhiều lần D/ Khắc phục môi trường B (0.2) 7 Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp: A/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên B/ Thực hiện phép đo nhiều lần C/ Cải tiến phương pháp đo D/ Tất cả đều sai B (0.2) 8 Sai số tuyệt đối là: A/ Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được B/ Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị định mức C/ Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị đo được D/ Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị định mức A (0.2) 9 Sai số tương đối là: A/ Tỉ số giữa giá trị đo được với giá trị định mức B/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị định mức C/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực D/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị đo được C (0.2) 10 Cấp chính xác của thiết bị đo là: A/ Sai số giới hạn tính theo giá trị đo được B/ Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức của thiết bị đo C/ Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo D/ Sai số giới hạn tính theo giá trị thực của đại lượng cần đo B (0.2) 11 Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo: C
2 A/ 2 cấp B/ 3 cấp C/ 4 cấp D/ 5 cấp (0.2) 12 Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là: A/ 5% B/ 4,7% C/ 4% D/ 10V A (0.2) 13 Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là: A/ 5% B/ 2,5% C/ 10% D/ 1% B (0.2) 14 Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là: A/ Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao B/ Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh C/ Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu D/ Tất cả đều đúng D (0.2) 15 Một thiết bị đo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bị đo gây ra: A/ Càng bé B/ Càng lớn C/ Tùy thuộc phương pháp đo D/ Không thay đổi A (0.2) 16 Độ tin cậy của một thiết bị đo phụ thuộc vào: A/ Độ phức tạp của thiết bị đo B/ Chất lượng các linh kiện cấu thành thiết bị đo C/ Tính ổn định D/ Tất cả đều đúng D (0.2) 17 Một ampere kế có giới hạn đo 30A, cấp chính xác 1%, khi đo đồng hồ chỉ 10A thì giá trị thực của dòng điện cần đo là: A/ 9,7÷10,3 A B/ 9÷11 A C/ 9,3÷10,3 A D/ 9,7÷10,7 A A (0.2)
3 Chương 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ CƠ ĐIỆN TT Câu hỏi và đáp án Đáp án 1 Cơ cấu chỉ thị từ điện hoạt động đối với dòng: A/ Một chiều B/ Xoay chiều C/ Dạng bất kỳ D/ Tất cả đều đúng A (0.2) 2 Cơ cấu chỉ thị điện từ hoạt động đối với dòng: A/ Một chiều B/ Xoay chiều C/ Không đổi D/ Cả một chiều và xoay chiều D (0.2) 3 Cơ cấu chỉ thị điện động hoạt động đối với dòng: A/ Một chiều B/ Xoay chiều C/ Thay đổi D/ Cả một chiều và xoay chiều D (0.2) 4 Cơ cấu chỉ thị nào hoạt động đối với dòng xoay chiều: A/ Từ điện, điện từ B/ Từ điện, điện động C/ Điện từ, điện động D/ Tất cả đều đúng C (0.2) 5 Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện động là một hàm: A/ Tuyến tính B/ Phi tuyến C/ Parabol D/ Tất cả đều sai B (0.2) 6 Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện từ là một hàm: A/ Tuyến tính B/ Phi tuyến C/ Bất kỳ D/ Tất cả đều đúng B (0.2) 7 Đối với cơ cấu từ điện, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay: A/ Giảm 1⁄2 B/ Tăng gấp đôi C/ Tăng 4 lần D/ Giảm 1⁄4 B (0.2) 8 Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay: A/ Giảm 1⁄2 B/ Tăng gấp đôi C/ Tăng 4 lần D/ Giảm 1⁄4 C (0.2) 9 Độ nhạy điện áp (SV) của cơ cấu từ điện được xác định từ độ nhạy dòng điện (SI) theo công thức: A/ SV = SI.Rm B/ SV = SI /Rm C/ SV =Rm /SI D/ Tất cả đều sai B (0.2) 10 Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là: A/ Ít bị ảnh hưởng của từ trường nhiễu bên ngoài B/ Độ chính xác cao, công suất tiêu thụ bé C/ Thang đo chia đều D/ Tất cả đều đúng D (0.2) 11 Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là: A/ Khả năng chịu quá tải kém B/ Chỉ sử dụng dòng một chiều D (0.2)