Content text C4 - FILE DE (HS).docx
MỤC LỤC A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 2 CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER 2 CHỦ ĐỀ 2: VẬT LIỆU POLYMER 4 CHỦ ĐỀ 3: ÔN TẬP CHƯƠNG 4 10 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025 11 PHẦN 1. BÀI TẬP TỰ LUẬN (CỦNG CỐ KIẾN THỨC– KHÔNG CÓ TRONG ĐỀ TN.THPT 2025) 11 DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER 11 DẠNG 2: VẬT LIỆU POLYMER 15 PHẦN 2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN 17 MỨC ĐỘ 1 : BIẾT 17 DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER 17 Dạng 1.1. Khái niệm, danh pháp, tính chất vật lí 17 Dạng 1.2. Tính chất hóa học, phương pháp tổng hợp 21 DẠNG 2: VẬT LIỆU POLYMER 23 Dạng 2.1. Chất dẻo 23 Dạng 2.2. Vật liệu composite 25 Dạng 2.3. Tơ 26 Dạng 2.4. Cao su 28 Dạng 2.5. Keo dán 29 MỨC ĐỘ 2 : HIỂU 30 DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER 30 DẠNG 2: VẬT LIỆU POLYMER 33 MỨC ĐỘ 3 : VẬN DỤNG 36 DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER 36 DẠNG 2: VẬT LIỆU POLYMER 37 Dạng 3: CÁC DẠNG BÀI TẬP POLYMER VÀ VẬT LIỆU POLYMER 39 Dạng 3.1. Tính số mắt xích (n) 39 Dạng 3.2. Điều chế polymer 40 Dạng 3.3. Bài tập chlorine hóa polymer 42 Dạng 3.4. Lưu hóa cao su thiên nhiên: 42 Dạng 3.5. Bài tập xác định tỉ lệ mắt xích polymer 43 PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI 44 DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER 44 DẠNG 2: VẬT LIỆU POLYMER 48 PHẦN 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN 52 MỨC ĐỘ 2: HIỂU 57 MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG 59 C. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 THEO KIỂU MINH HỌA 2025 60 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER I. KHÁI NIỆM - DANH PHÁP
1.Khái niệm Polymer là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích ) liên kết với nhau tạo nên. Monomer là những phân tử nhỏ, phản ứng với nhau để tạo nên polymer. n CH2CH2CH2CH2 n to, p, xt monomer polymer maét xích Heä soá truøng hôïp = ñoä polymer hoùa 2. Danh pháp: poly + tên monomer (thêm ngoặc đơn nếu tên của monomer gồm hai cụm từ). Ví dụ: : polyethylene (PE) : poly(vinyl chloride) : PVC II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hầu hết polymer là những chất rắn, không bay hơi, không bị nóng chảy hoặc nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. o Polymer nhiệt dẻo (tái chế được): nóng chảy khi đun nóng => tạo chất lỏng có độ nhớt cao. o Polymer nhiệt rắn (không tái chế được): không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng. Hầu hết polymer không tan trong nước, một số tan được trong dung môi hữu cơ. Tính chất vật lí của polymer thường phụ thuộc vào cấu tạo: Polymer Tính chất cơ lí Ứng dụng PE, PP Tính dẻo Chế tạo chất dẻo Polyisoprene Tính đàn hồi Chế tạo cao su Capron; nylon-6,6 Kéo thành sợi dai, bền Chế tạo tơ Poly(methyl methacrylate) Trong suốt, không giòn Chế tạo thuỷ tinh hữu cơ PE, PVC, PPF Cách điện, cách nhiệt Chế tạo vật liệu cách điện, cách nhiệt Kí hiệu của sáu polymer nhiệt dẻo phổ biến. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng giữ nguyên mạch polymer (do gắn nhóm thế hoặc cộng vào nối đôi của polymer). Ví dụ 1: Poly(vinyl acetate) bị thuỷ phân trong môi trường kiềm. n nNaOH to CH2CH n nCH3COONa+ +CH2CH OHOOCCH3 Ví dụ 2: Polyisoprene phản ứng với hydrogen chloride CH2CH2 n CH2CH Cln