Content text 24 - KNTT - NGUỒN ĐIỆN - GV.docx
II. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA NGUỒN ĐIỆN LÊN HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI CỰC CỦA NGUỒN. 1. Điện trở trong của nguồn: Mỗi nguồn điện được xem như vật dẫn, đặc trưng bởi suất điện động và điện trở trong của nguồn. Trong mạch kín khi đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn ta luôn nhận một giá trị hiệu điện thế nhỏ hơn giá trị suất điện động. 2. Ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế, định luật Ohm toàn mạch: Mạch kín đơn giản nhất gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Nối kín với mạch ngoài có điện trở R N . Phát biểu dịnh luật : “Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó” Biểu thức : N E I = [A] R+r Tích của cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch và điện trở của nó được gọi là độ giảm thế trên đoạn mạch đó. Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong. Biểu thức : NNABrEIRrIRIrUUV + E là suất điện động của nguồn điện [V]. + R N là tổng điện trở mạch ngoài (điện trở tương đương). + r là điện trở của nguồn (điện trở trong). + U N là hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện), đơn vị là V. + I là cường độ dòng điện trong mạch [A]. Chú ý: + Khi mạch ngoài kín : ABUEIr + Khi mạch ngoài hở R N = 0 thì ABUE và khi đó cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại max E I= [A] r và xảy ra hiện tượng đoản mạch Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đoản mạch, dòng điện qua mạch có cường độ lớn và có hại. Nguồn điện có điện trở trong càng nhỏ thì dòng đoản mạch càng lớn và càng nguy hại. III. HIỆU SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN (MỞ RỘNG): Công thức tính hiệu suất của nguồn điện : .. 1 . ()() ichNN NN tp NN EIrIr AUItUEE H IRRAEItE IRrRr A B ξ , r R I
BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1 – SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN Câu 1: Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó?. Hướng dẫn giải - Công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là A= Eq = 12.0,5 = 6 V. Câu 2: Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3.10 -3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ. Hướng dẫn giải - Suất điện động của nguồn điện là 3 3 A9.10 E3 V. q3.10 Câu 3: Một bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp một dòng điện 2 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. a. Nếu bộ pin trên được sử dụng liên tục trong 4 giờ ở chế độ tiết kiệm năng lượng thì phải nạp lại. Tính cường độ dòng điện mà bộ pin này có thể cung cấp. b. Tính suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian 1 giờ nó sinh ra một công là 72 kJ. Hướng dẫn giải a. Điện lượng dịch chuyển qua dây dẫn là qIt2.36007200 C. Do điện lượng dịch chuyển qua dây dẫn là không đổi nên cường độ dòng điện lúc sau là q7200 I'0,5 A. t4.3600 b. Suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian 1 giờ 3 A72.10 E10 V. q7200 Câu 4: Trong việc thiết kế các mạch điện, để có được các suất điện động thích hợp người ta thường tiến hành ghép các nguồn có sẵn thành các bộ nguồn có suất điện động cần thiết. Xét bốn pin giống nhau được mắc nối tiếp thành bộ nguồn, rồi mắc hai đầu một biến trở vào hai đầu bộ nguồn thành mạch kín. Điều chỉnh giá trị biến trở, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu bộ nguồn U vào cường độ dòng điện I trong mạch như Hình 18.30. Tim suất điện động và điện trở trong của mỗi pin. Hướng dẫn giải Gọi suất điện động và điện trở trong mỗi nguồn là và r nên suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn tương ứng là 4 và 4r. Áp dụng định luật Ohm => U = 4 – 4rI ta có đường biểu diễn U theo I là một đường thẳng. Thay hai cặp điểm trên đồ thị, ta được: Giải ra ta được: = 1,4 V và r = 0,7 Q. 4,2 = 4 – 4 r 0,5 2,8 = 4 – 4 r.l,0
Dạng 2 : TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG CÓ TRONG MẠCH ĐIỆN – HIỆU SUẤT NGUỒN Câu 1: Xét mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 2 V, điện trở trong r0,1 mắc với điện trở ngoài R99,9 . Hãy xác định: a. Cường độ dòng điện trong mạch. b. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. c. Hiệu suất của nguồn điện. Hướng dẫn giải a. Cường độ dòng điện trong mạch chính E I0,02 A. Rr b. Ta có N EUIrUEIr20,02.0,11,998 V. UIR2.99,91,998 V. c. Hiệu suất của nguồn điện U1,998 H.100%.100%99,9%. E2 Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong r1 , các điện trở 12R= 10 Ω, R= 5 Ω và 3R8 . a. Tính tổng trở R N của mạch ngoài. b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U. c. Tính hiệu điện thế U 1 giữa hai đầu điện trở R 1 . d. Tính hiệu suất H của nguồn điện. e. Tính nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài trong thời gian 10 phút. Hướng dẫn giải a. Tổng trở mạch ngoài N123RRRR23 b. Cường độ dòng điện chạy qua nguồn N E12 I0,5 A. Rr231 + Hiệu điện thế mạch ngoài NUIR0.5.2311,5 V. c. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 11UIR0.5.105 V. d. Hiệu suất của nguồn điện U11,5 H.100%.100%95,83%. E12 e. Nhiệt lượng toả ra trong 10 phút ở mạch ngoài 22NQIRt0,5.2310.603450 J3,45 kJ. Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết E4,5 V,r1 , 12R3 ,R6 . a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở? b. Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài, công suất hao phí và hiệu suất của nguồn? Hướng dẫn giải a. Cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở Ta có 12(R//R) nên 12 b 12 R.R3.6 R2 . RR36 E, r R 2 R 1