Content text 9. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Khuyến - Lê Thánh Tông - HCM - Đề 3.docx
ĐỀ VẬT LÝ NGUYỄN KHUYẾN – LÊ THÁNH TÔNG 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Nội năng của một vật A. Là tổng động năng các phân tử tạo nên vật. B. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. C. Chỉ phụ thuộc vào thể tích của vật. D. Phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ của vật. Câu 2: Chọn câu đúng. Trong quá trình nóng chảy của nước đá đến khi nóng chảy hoàn toàn thì nhiệt độ của nước đá A. Luôn giảm. B. Không thay đổi. C. Luôn tăng. D. Tăng lên sau đó giảm xuống. Câu 3: Cồn y tế chuyển từ thể lỏng sang thể khí rất nhanh ở điều kiện thông thường. Khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh ở vùng da đó vì 1. Cồn thu nhiệt lượng từ cơ thể qua chỗ da đó để bay hơi. 2. Cồn khi bay hơi toả nhiệt lượng vào chỗ da đó. 3. Cồn khi bay hơi kéo theo lượng nước chỗ da đó ra khỏi cơ thể. 4. Cồn khi bay hơi tạo ra dòng nước mát tại chỗ da đó. Câu 4: Nhiệt hóa hơi riêng có đơn vị đo là A. J/kg.K. B. g/mol. C. mol. D. J/kg. Câu 5: Ở những ngày rất lạnh, nhiều khu vực ở nước ta như Sapa, Mẫu sơn. nước có thể bị đóng băng. Hiện tượng này thể hiện sự chuyển thể nào của chất? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự nóng chảy. D. Sự hóa hơi. Câu 6: Nhiệt hóa hơi riêng là thông tin cần thiết trong việc thiết kế thiết bị nào dưới đây? A. Tủ lạnh. B. Máy sấy tóc. C. Bàn là. D. Nhiệt kế. Câu 7: Một lượng khí lí tưởng xác định ở trạng thái có áp suất p 1 , thể tích V 1 và nhiệt độ tuyệt đối T 1 . Thực hiện quá trình biến đổi lượng khí trên đến trạng
thái có áp suất p 2 , thể tích V 2 và nhiệt độ tuyệt đối T 2 . Phương trình nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 8: Chất nào sau đây có thể tồn tại ở cả ba thể rắn, lỏng, khí ở điều kiện tự nhiên trên Trái Đất? A. Carbon dioxide. B. Nitrogen. C. Nước. D. Oxygen. Câu 9: Cho một quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định được biểu diễn như hình vẽ. Các thông số trạng thái áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T thay đổi như thế nào khi khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2)? 1. T không đổi, V tăng, p tăng. 2. p tăng, V tăng và T tăng. 3. p tăng, V tăng và T giảm. 4. V không đổi, p tăng và T tăng. Câu 10: Nhiệt nóng chảy riêng của một chất được kí hiệu là λ và có đơn vị là . Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn m(kg) chất đó ở nhiệt độ nóng chảy là A. B. C. D. Câu 11: Chọn phát biểu sai khi nói quá trình đẳng tích (thể tích của khối khí được giữ không đổi) của một lượng khí nhất định? 1. Tích của áp suất và nhiệt độ tuyệt đối là một hằng số. 2. Đồ thị mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối có dạng là đường thẳng. 3. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. 4. Thương số của áp suất và nhiệt độ tuyệt đối là một hằng số. Câu 12: Câu nào sau đây là sai khi nói về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất
định. 1. Khi áp suất khí tăng 2 lần thì thể tích cũng tăng 2 lần. 2. Đường biểu diễn áp suất theo thể tích là một phần của hyperbol. 3. Tích của áp suất và thể tích luôn không đổi. 4. Áp suất và thể tích tỉ lệ nghịch với nhau. Câu 13: Ở độ cao 11,5 km nhiệt độ không khí là −56 ∘ C và khối lượng riêng không khí là 0,36 kg/m 3 . Cho khối lượng mol của không khí là μ = 28,8. 10 −3 kg/mol. Xem không khí ở độ cao này như khí lí tưởng có hằng số . Áp suất của khí quyển ở độ cao này là A. 21,36kPa. B. 22,80kPa. C. 21,64kPa. D. 22,54kPa. Câu 14: Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu khối khí có thể tích 18dm 3 , áp suất 1,5. 10 5 Pa. Khối khí được làm lạnh đẳng áp cho đến khi thể tích còn 14dm 3 . Bỏ qua ma sát giữa pit - tông và xilanh. Công mà khối khí nhận vào là A. 760 J. B. 580 J. C. 600 J. D. 820 J. Câu 15: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp (p) suất theo thể tích (V) của một lượng khí lí tưởng xác định khi giữ nhiệt độ không thay đổi. Khi thể tích khối khí là 0,64 m 3 thì áp suất nhận giá trị nào dưới đây? A. 18,75kPa. 2. 12,5kPa. 3. 15,5kPa. 4. 6,25kPa. Câu 16: Để mở nút chai bị kẹt, một người dùng cách hơ nóng khí trong chai. Biết rằng khí trong chai lúc chưa hơ nóng có áp suất bằng với áp suất khí quyển và bằng 1,0. 10 5 Pa và nhiệt độ 8, 0 ∘ C. Để làm đẩy được nút chai ra cần
có chênh lệch áp suất giữa khí trong chai và bên ngoài là 0,8. 10 5 Pa. Người này cần hơ để khí trong chai nóng đến nhiệt độ thấp nhất bao nhiêu độ ( ∘ C) để nút chai bật ra. Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị. A. 265. B. 248. C. 233. D. 235. Câu 17: Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334.10 3 J/kg. Năng lượng được hấp thụ bởi 10,0 g nước đá để chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể lỏng là A. 3,34.10 2 J. B. 334. 10 3 J. C. 334.10 2 J. D. 3340 J. Câu 18: Ở 27 ∘ C thể tích của một lượng khí lí tưởng là 10,0 lít. Thể tích của lượng khí đó tăng thêm bao nhiêu lít nếu nung nóng đẳng áp để nhiệt độ khối khí tăng thêm 120 ∘ C? A. 3,1 lít. B. 4,0 lít. C. 14,0 lít. D. 1,46 lit. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Làm thí nghiệm khảo sát mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định khi giữ áp suất không đổi. Biết: áp kế (1) có mức 0 ứng với áp suất khí quyển, đơn vị đo của áp kế là Bar (1Bar = 10 5 Pa); xilanh (2); pit – tông (3) gắn với tay quay (4); hộp chứa nước nóng (5) và cảm biến nhiệt độ (6). Đổ nước nóng vào hộp chứa cho ngập toàn xilanh. Dịch chuyển xilanh từ từ sao cho số chỉ của áp kế không đổi. Kết quả đo giá trị của phần thể tích chứa khí và nhiệt độ sau mỗi phút như bảng bên. a) Tỉ số trong 4 lần đo xấp xỉ bằng nhau, khi đó kết ta có kết luận hằng số. b) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích V vào nhiệt độ t( ∘ C) trong hệ trục (OtV) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O. c) Mật độ phân tử khí trong xilanh giảm khi nhiệt độ của khối khí tăng. d) Khi tăng nhiệt độ từ 32 ∘ C lên 117 ∘ C thì thể tích khí tăng thêm xấp xỉ 20 ml. Câu 2: Một lượng khí lí tưởng ở trạng thái (1) có áp suất 4,5. 10 5 Pa, thể tích 1,5 lít