Content text Mẹo thi.docx
- ISP: Internet Service Provider. - WWW: World Wide Web. - HTTP: Hyper Text Transfer Protocol. - FTP: File Transfer Protocol. - Phần mở rộng chế độ chương trình: .PRG Phần mở rộng của tệp dữ liệu của Fox: .DBF - Để tạo 1 chương trình: MODIFY COMMAND (tên tệp) + Ctrl W để ghi lên đĩa. - Để chạy 1 chương trình: DO (tên tệp) - Độ rộng: max + Ký tự/Ký ức(Memo): 254 (Memo mở rộng 5000). + Số: 20 + Ngày: 8 + Logic: 1 - Mỗi bản ghi có độ dài không quá 4000 ký tự. - Mỗi tệp có không quá 128 trường. - Trong FOX cho phép chỉ cần viết 4 ký tự đầu từ khóa. Ví dụ: Lệnh Create QLSV => Crea QLSV. - Hằng ngày tháng: {^năm, tháng, ngày}: Nhớ là năm, tháng, ngày. Để viết được Ngày-Tháng-Năm: SET DATE FRENCH
- Hàm VAL: chuyển xâu thành số. VAL(“123.45”) = 123.45 VAL(‘12a4h’) = 12. - Hàm STR (số, m, n): Chuyển giá trị số thành xâu với độ dài m và n số chữ số thập phân. STR(123.45) = “123” (m,n = 0) STR(123.45,6,2) = “123.45” (độ dài 6 – tính cả dấu . nhé, và 2 số thập phân) STR(20/3,5,2) = “ 6.67” (tính cả dấu và dấu cách nữa là 5) STR(20/3,5) = “ 7” (ở đây gồm 4 dấu cách và làm tròn lên bằng 7) - Hàm SUBSTR(xâu, m,n): trích n ký tự từ vị trí thứ m. SUBSTR(“ABCD1234”,3,4) = “CD12” - Hàm DTOC(ngày): Chuyển ngày thành xâu. - Hàm CTOC(xâu): Chuyển xâu thành ngày. Lưu ý: Định dạng ngày (Năm, tháng ngày) phải đúng. Nếu không sẽ báo lỗi. Ví dụ: DTOC({^2006-10-20} = “10/20/2006” Năm/ Tháng/ Ngày = Tháng / Ngày /Năm - Hàm YEAR: YEAR (DATE()) – YEAR({^1985-10-20}) = 21 DATE chứ không phải DAY. - Biểu thức xâu: “AB” + “EF” = “ABEF”
“AB” – “EF” = “ABED” ( “dấu trừ” chỉ đơn giản là xóa bỏ ký tự trắng ở giữa) - Biểu thức ngày: Ngày – Ngày = Số Ngày +/- Số = Ngày VD: {^2006-1-20} - {^2006-1-10} = 10 {^2006-1-20} + 12 = {^2006-2-2} {^2006-1-20} – 12 = {^2006-1-8} - Lệnh thao tác với dữ liệu: +) Phạm vi: [FIELD <ds trường>] [FOR <điều kiện>] +) NEXT <n>: n bản ghi tiếp theo kể từ bản ghi hiện thời. +) RECORD <n>: bản ghi thứ n. +) REST: từ bản ghi hiện tại đến cuối. - USE: đóng/mở tệp dữ liệu. - APPEND: ghi thêm bản ghi vào cuối tệp dữ liệu. - GOTO: di chuyển con trỏ đến 1 vị trí xác định GOTO <n> GOTO TOP/BOTTOM - RECNO: Hàm cho giá trị là một số.
- SKIP <n>: Dùng để di chuyển con trỏ bản ghi tới một vị trí n so với bản ghi hiện thời. Ví dụ để trống n, thì tự mặc định là 1. (Ví dụ:3. Xong SKIP, thì sẽ là 4). - 29.Trong Visual FoxPro, giả sử tập tin DBF đang mở trong vùng hiện tại có 1000 bản ghi. Sau khi thực hiện tuần tự 2 lệnh sau từ cửa sổ lệnh: GO BOTTOM và SKIP thì con trỏ sẽ nằm ở bản ghi? - EOF - 19.Trong Visual FoxPro, giả sử con trỏ bản ghi đang ở bản ghi cuối cùng có trong tệp tin DBF hiện tại. Sau khi gõ lệnh SKIP con trỏ bản ghi sẽ ở vị trí nào? - Về vị trí cuối tệp (EOF). 50.Trường hợp nào sau đây đưa con trỏ bản ghi về EOF? LIST 35.Trong Visual FoxPro hàm nào trong các hàm sau trả kết quả là 1 giá trị kiểu Logic: BOF() - Hàm RECNO(): cho biết số hiệu bản ghi hiện tại RECCOUNT(): cho biết tổng số bản ghi. Nếu n > RECCOUNT(): báo lỗi. +) Nếu con trỏ bản ghi đang ở bản ghi cuối cùng thì khi thực hiện lệnh SKIP, hàm RECNO() sẽ trả về giá trị là: tổng số bản ghi +1. Hàm EOF() trả về giá trị .T. +) Nếu con trỏ bản ghi đang ở bản ghi đầu tiên thì khi thực hiện lệnh SKIP – 1, hàm RECNO() sẽ trả về giá trị là: 1 Hàm BOF() trả về giá trị .T. 27.Trong Visual FoxPro, trong các hàm sau, hàm nào cho giá trị là một số?