Content text ĐỀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TẾ BÀO NHÂN SƠ.docx
A.Màng tế bào, tế bào chất, vùng nhân. B.Thành tế bào, tế bào chất, vùng nhân. C.Màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân. D.Vỏ nhầy, thành tế bào, màng tế bào. Câu 14. Sinh vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào nhân sơ: A.Nấm. B.Vi rút. C.Vi khuẩn. D.Động vật. Câu 15. Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì nguyên nhân nào sau đây? A.Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm. B.Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào. C.Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thô sơ. D.Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân. Câu 16. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chung của tất cả các tế bào nhân sơ? A.Không có màng nhân. B.Không có nhiều loại bào quan. C.Không có hệ thống nội màng. D.Không có thành tế bào bằng peptidoglican. Câu 17. Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm: A.Gồm một phân tử DNA xoắn kép, dạng vòng. B.Gồm một phân tử DNA mạch thẳng, xoắn kép. C.Gồm một phân tử DNA liên kết với protein. D.Gồm một phân tử DNA dạng thẳng, đơn. Câu 18. Câu nào sau đây đúng nhất khi nói về vùng nhân của tế bào nhân sơ? A.Chứa một phân tử DNA dạng thẳng, kép. B.Không liên kết với các loại protein khác. C.Khu trú ở vùng màng tế bào. D.Không được bao bọc bởi màng nhân. Câu 23. Vùng nhân của tế bào nhân sơ làm nhiệm vụ nào sau đây? A.Bảo vệ và quy định hình dạng tế bào. B.Nơi diễn ra các phản ứng trao đổi chất. C.Thực hiện quá trình trao đổi chất. D.Mang thông tin di truyền quy định đặc điểm của tế bào Câu 24. Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ: A.Xenlulozo. B.Pôlisaccarit. C.Kitin D.Peptidoglican. Câu 25. Tế bào vi khuẩn có các hạt ribosome làm nhiệm vụ gì? A.Chứa chất dự trữ cho tế bào. B.Tổng hợp protein cho tế bào. C.Bảo vệ cho tế bào. D.Tham gia vào quá trình phân bào. Câu 26. Đặc điểm không có ở tế bào nhân sơ là: A.Kích thước nhỏ nên sinh trưởng, sinh sản nhanh. B.Thành tế bào cấu tạo chủ yếu là kitin. C.Bào quan không có màng bao bọc. D.Chưa có hệ thống nội màng, chưa có màng nhân. Câu 27. Các thành phần không bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ? A.Vỏ nhày, thành tế bào, roi, lông. B.Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông. C.Vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất, roi. D.Màng sinh chất, thành tế bào, vỏ nhày, vùng nhân. Câu 28. Lông của sinh vật nhân sơ có đặc điểm nào giống với roi? A.Có bản chất là protein. B.Có vai trò trong giao phối ở sinh vật nhân sơ. C.Có số lượng nhiều. D.Di chuyển. Câu 29. Tế bào nhân sơ trao đổi chất nhanh chóng với môi trường xung quanh là nhờ vào kích thước ……(1)……. nên S/V ……..(2)………
Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là: A. 1 – lớn; 2 – lớn B. 1 – nhỏ; 2 – nhỏ C. 1 – nhỏ; 2 – lớn D. 1 – lớn; 2 – nhỏ Câu 30. Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm gồm một phân tử DNA ……….(1)………. Từ/Cụm từ (1) là: A. Mạch thẳng đơn B. Liên kết với protein C. Mạch thẳng và xoắn kép D. Xoắn kép và dạng vòng Câu 31. Chức năng chính của thành tế bào nhân sơ là …………(1)………. Từ/Cụm từ (1) là: A.Bảo vệ và quy định hình dạng tế bào. B.Nơi diễn ra các phản ứng trao đổi chất. C.Thực hiện quá trình trao đổi chất. D.Mang thông tin di truyền quy định đặc điểm của tế bào. Câu 32. Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì nguyên nhân là ……….(1)…….. Từ/Cụm từ (1) là: A.Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm. B.Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào. C.Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thô sơ. D.Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân. Câu 33. Tế bào chất có chức năng là ……..(1)…….. Từ/Cụm từ (1) là: A.Bảo vệ và quy định hình dạng tế bào. B.Nơi diễn ra các phản ứng trao đổi chất. C.Thực hiện quá trình trao đổi chất. D.Mang thông tin di truyền quy định đặc điểm của tế bào. Câu 34. Màng tế bào của tế bào nhân sơ có vai trò là ……….(1)………. Từ/Cụm từ (1) là: A.Bảo vệ và quy định hình dạng tế bào. B.Nơi diễn ra các phản ứng trao đổi chất. C.Thực hiện quá trình trao đổi chất. D.Mang thông tin di truyền quy định đặc điểm của tế bào. Câu 35. Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ …….(1)……... Từ/Cụm từ (1) là: A.Xenlulase. B.Polysaccaride. C.Kitin. D.Peptidoglican.\ Câu 36. Tế bào vi khuẩn có các hạt ribosome làm nhiệm vụ là …………(1)………… Từ/Cụm từ (1) là: A.Chứa chất dự trữ cho tế bào. B.Tổng hợp protein cho tế bào. C.Bảo vệ cho tế bào. D.Tham gia vào quá trình phân bào. Câu 37. Lông của sinh vật nhân sơ có đặc điểm là có bản chất là …..(1)…… và có vai trò trong ……(2)…… ở sinh vật nhân sơ. Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là: A. 1 – Protein; 2 – di chuyển B. 1 – Lipid; 2 – trao đổi chất C. 1 – Protein; 2 – giao phối D. 1 – Lipid; 2 – giao phối Câu 38. Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó ……….(1)………. Từ/Cụm từ (1) là: A. Dễ di chuyển. B. Dễ thực hiên trao đổi chất. C. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt. D. Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh. Câu 39. Bào quan có mặt ở tế bào nhân sơ là …….(1)…….. Từ/Cụm từ (1) là: A. Lạp thể. B. Trung thể. C. Ti thể. D. Ribosome.
Câu 40. Plasmid không phải là vật chất di truyền tối cần thiết đối với tế bào nhân sơ vì……..(1)….. Từ/Cụm từ (1) là: A. Số lượng nucleotide rất ít. B. Nó có dạng kép vòng. C. Chiếm tỷ lệ rất ít. D. Thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thường. Câu 41. Tế bào chất là chất dịch keo lỏng hoặc keo đặc. Thành phần của nó bao gồm ………(1)……. Từ/Cụm từ (1) là: A.Cacbohiđrat, NaCl… B.Nước, chất hữu cơ, chất vô cơ. C.Nước, chất hữu cơ. D.Chất vô cơ. Câu 42. Ở vi khuẩn màng nhầy có tác dụng là …….(1)…… Từ/Cụm từ (1) là: A. Giữ ấm cho tế bào. B. Giảm ma sát khi vận động. C. Bảo vệ tế bào. D. Thay đổi hình dạng tế bào. Câu 43. Plasmid gồm nhiều phân tử DNA dạng ……(1)……., có kích thước ……(2)….. nằm ngoài vùng nhân. Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là: A. 1 – Thẳng; 2 – nhỏ B. 1 – Thẳng ; 2 – lớn C. 1 – Vòng; 2 – nhỏ D. 1 – Vòng; 2 – lớn Câu 44. Khi nhuôm màu bằng phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn gram âm có màu …..(1)….. Từ/Cụm từ (1) là: A.Màu xanh. B.Màu tím. C.Màu vàng. D.Màu đỏ. Câu 45. Sự khác nhau của hai nhóm vi khuẩn G- và G+ là ở đặc điểm …….(1)……… Từ/Cụm từ (1) là: A. Thành peptidoglican. B. Màng sinh chất. C. Tế bào chất. D. Vật chất di truyền. Câu 46. Việc phân chia vi khuẩn thành hai loại Gram âm và Gram dương có ý nghĩa A. để phân loại màu sắc vi khuẩn khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram B. phân loại vi khuẩn gây bệnh để có phương án sử dụng kháng sinh hợp lí. C. phân loại khả năng sinh sản, sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn D. phân loại khả năng thích nghi với môi trường sống của vi khuẩn Câu 47. Về mặt cấu tạo, vi khuẩn Gr - khó tiêu diệt bằng kháng sinh hơn vi khuẩn Gr + vì có chứa A. lớp màng ngoài có chứa kháng nguyên có bản chất lipopolysaccharide. B. lớp màng ngoài có chứa kháng nguyên có bản chất lipoprotein. C. lớp màng ngoài có chứa kháng nguyên và lớp peptidoglycan dày hơn. D. lớp màng ngoài có chứa kháng nguyên và lớp peptidoglycan mỏng hơn. Câu 48. Màng tế bào (màng sinh chất) của vi khuẩn được cấu tạo từ A. Lớp kép phospholipid + protein. B. Lớp kép carbohydrate + protein. C. Lớp kép cellulose + protein. D. Lớp kép peptidoglycan + protein. Câu 49. Nhiều vi khuẩn gây bệnh ở người thường có thêm cấu trúc giúp chúng có thể ít bị bạch cầu tiêu diệt hơn. Cấu trúc đó là ……..(1)…….. Từ/Cụm từ (1) là: A. Màng sinh chất. B. Roi. C. Lông. D. Vỏ nhầy. Câu 50. Đem loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào trần này vào dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì các tế bào trần này sẽ có hình …….(1)…….. Từ/Cụm từ (1) là: A.Hình bầu dục. B.Hình cầu. C.Hình chữ nhật. D.Hình vuông. Câu 51. Thuốc kháng sinh penicilin ức chế sự phân chia tế bào vi khuẩn bằng cách