Content text SLIDE BÀI GIẢNG TIN HỌC QUẢN LÝ.pdf
04/08/20 1 TIN HỌC QUẢN LÝ BỘ MÔN TIN HỌC Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 1 2 NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương 1 - Những khái niệm cơ bản của tin học Chương 2 - Hệ điều hành cho máy tính điện tử Chương 3 - Soạn thảo và Trình chiếu văn bản Chương 4 - Bảng tính điện tử Chương 5 - Mạng máy tínhfrkjkejhtkjdshg Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 3 Tài liệu tham khảo [1] TS Nguyễn Thị Thu Thủy. Giáo trình Tin học đại cương, NXB Thống kê 2014. [2] IC3 GS4 bộ 3 cuốn của Microsoft, (IIG dịch). [3] Hồ Sỹ Đàm, Lê Khắc Thành - Giáo trình tin học – Tập 1,2 – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007. [4] Bùi Thế Tâm – Giáo trình tin học cơ sở – Nhà xuất bản giao thông Vận tải, 2007 Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại Chương 01: Các khái niệm cơ bản của Tin học 1.1. Thông tin trong máy tính điện tử 1.2. Tin học 1.3. Máy tính điện tử 1.4. Một số vấn đề liên quan Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 4
04/08/20 2 1.1. Thông tin trong máy tính điện tử 1.1.1. Khái niệm chung về thông tin 1.1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 5 1.1.1. Khái niệm chung về thông tin Khái niệm Thông tin (giáo trình tr.3):Thông tin có thể hiểu là các bản tin hay thông báo nhằm mang lại sự hiểu biết nào đó cho đối tượng nhận tin. Thông tin được biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau Ví dụ: Khái niệm dữ liệu (Data) Phân biệt dữ liệu và thông tin: dữ liệu không có ý nghĩa, ngược lại thông tin luôn có ý nghĩa với người dùng. Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 6 1.1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử Hệ đếm KN: Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và các quy tắc để biểu diễn và xác định giá trị của các số. Các loại hệ đếm thường gặp: Hệ 10, hệ 2, hệ 8, hệ 16 Cách thức chuyển đổi Mã hóa thông tin Khái niệm: Mã hóa thông tin được hiểu là việc chuyển đổi các thông tin thông thường thành dãy các kí hiệu mà có thể lưu trữ được ở máy tính điện tử Các kiểu mã hoá thông tin: Mã nhị phân, Bảng mã ASCII, UNICODE Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 7 1.1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử Khái niệm đơn vị đo thông tin: BIT (BInary digiT) 1Byte = 8 BITs 1 Kilobyte = 1,024 Bytes = 210 B 1 Megabyte = 1,048,576 Bytes =210 KB 1 Gigabyte = 1,073,741,824 Bytes =210 MB 1 Terabyte = 1,099,511,627,776 Bytes =210 GB 1 Petabyte (PB)= 1,125,899,906,842,624 Bytes=210 TB Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 8
04/08/20 3 1.2. Tin học 1.2.1. Khái niệm chung về tin học 1.2.2. Ứng dụng của tin học (trong kinh doanh, thương mại điện tử, chính phủ điện tử, E-learning,...) Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 9 1.2.1. Khái niệm chung về tin học KN: Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp nhập, xuất, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu hiên tại là máy tính điện tử. CNTT: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội” Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 10 1.2.1. Khái niệm chung về tin học Đặc trưng của Tin học: Phần cứng: là toàn bộ các thiết bị vật lý, kỹ thuật của máy tính điện tử Phần mềm: là các chương trình có chức năng điều khiển, khai thác phần cứng và thực hiện đáp ứng mọi yêu cầu của người sử dụng Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 11 Một số lưu ý Phần cứng: Bao gồm các thiết bị : Nằm bên trong được chứa bên trong thùng máy Các thiết bị ngoại vi được gắn vào máy tính thông qua các vị trí kết nối đặc biệt gọi là các cổng Bo mạch chủ (motherboard): Bảng mạch điện tử lớn chứa hầu hết các thiết bị điện tử của máy tính. Cung cấp các tuyến truyền thông giữa tất cả các thành phần và thiết bị kết nối. Phần mềm: Hệ điều hành và các chương trình tiện ích khác Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 12
04/08/20 4 Mối quan hệ giữa phần cứng và phần mềm Phần cứng (Hardware) Các thiết bị và thành phần vật lý cấu thành máy tính. Phần mềm (Software): Hệ điều hành và các chương trình ứng dụng Được thiết kế để làm việc với các kiểu phần cứng máy tính cụ thể Phần mềm mới, version cao hơn có thể không tương thich với hệ thống cũ hoặc không thể thực hiện hết các chức năng mới). Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 13 1.2.2. Ứng dụng của tin học (trong kinh doanh, thương mại điện tử, chính phủ điện tử, E-learning,...) Ứng dụng của Tin học trong kinh doanh: PM kế toán, Kế toán bán hàng,.. Thương mại điện tử: Chính phủ điện tử: E-Government, E-Office,.. E-Learning: Khái niệm Ví dụ: TOPICA, Hocmai,.. Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 14 1.3. Máy tính điện tử 1.3.1. Quy trình xử lý thông tin bằng máy tính điện tử 1.3.2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử (Sơ đồ; hiệu năng máy tính) 1.3.3. Tổng quan về phần mềm máy tính (Phần mềm lập trình; Phần mềm thương mại; phần mềm mã nguồn mở; phần mềm độc hại và cách phòng chống). Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 15 1.3.1. Quy trình xử lý thông tin bằng máy tính điện tử Khái niệm MTĐT 5 bộ phận chính là: bộ vào, bộ ra, bộ nhớ, bộ số học và logic (hay còn gọi là bộ làm tính) và bộ điều khiển. Quy trình: Bộ môn Tin Học - Đại học Thương Mại 16