Content text CHỦ ĐỀ 7. NGUYÊN TỐ NHÓM IA VÀ NHÓM IIA - GV.docx
CHỦ ĐỀ 7. NGUYÊN TỐ NHÓM IA VÀ NHÓM IIA Bài 17. NGUYÊN TỐ NHÓM IA Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời. Câu 17.1. Cho dãy các nguyên tố: Mg, K,Fe,Na,Al và Cs . Số nguyên tố thuộc nhóm IA là A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 17.2. Kim loại nào sau đây được gọi là kim loại kiềm? A. Na. B. Ag. C. Au. D. Ca. Câu 17.3. Quặng nào sau đây có chứa nhiều nguyên tố potassium? A. Halite. B. Sylvinite. C. Dolomite. D. Calcite. Câu 17.4. Trong nhóm IA, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại từ lithium đến caesium biến đổi theo xu hướng nào? A. Tăng. B. Không thay đổi. C. Không theo quy luật. D. Giảm. Câu 17.5. Đặc điểm về tính chất vật lí nào sau đây không đúng với kim loại kiềm? A. Khối lượng riêng nhỏ. B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. C. Độ cứng thấp. D. Dẫn điện tốt hơn Ag. Câu 17.6. Kim loại kiềm thuộc loại kim loại nhẹ và có khối lượng riêng nhỏ là do nguyên nhân nào sau đây? A. Liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững. B. Kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn. C. Kim loại kiềm có thế điện cực chuẩn âm. D. Nguyên tử kim loại kiềm chỉ có một electron hoá trị ở lớp ngoài cùng. Câu 17.7. Kim loại kiềm có độ cứng thấp, rất mềm (có thể cắt bằng dao, kéo) là do nguyên nhân nào sau đây? A. Mạng tinh thể kim loại kiềm có liên kết kim loại yếu. B. Kim loại kiềm có giá trị thế điện cực chuẩn âm. C. Kim loại kiềm có cấu trúc tinh thể đặc khít. D. Kim loại kiềm tan tốt trong nước. Câu 17.8. Kim loại nhóm IA có tính khử mạnh nên có nhiều tính chất hoá học khác biệt hơn so với
các nhóm kim loại khác. Nguyên nhân nào sau đây là không phù hợp? A. Kim loại kiềm có thế điện cực chuẩn rất nhỏ. B. Kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn các kim loại khác. C. Tương tác giữa electron hoá trị với hạt nhân nguyên tử là yếu. D. Mạng tinh thể nguyên tử có liên kết kim loại bền vững. Câu 17.9. Kim loại kiềm có khả năng phản ứng hoá học dễ dàng với nhiều chất. Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản kim loại kiềm, người ta dùng biện pháp nào sau đây? A. Ngâm trong dầu hoả khan. B. Ngâm trong nước cất. C. Để trong ống thuỷ tinh chứa khí hiếm. D. Ngâm trong cồn tuyệt đối. Câu 17.10. Tính chất hoá học chung của kim loại kiềm là A. tính acid. B. tính base. C. tính oxi hoá. D. tính khử. Câu 17.11. Trong các kim loại Li,Na,K,Cs , kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 17.12. Nước muối sinh lí là dung dịch của chất X với nồng độ 0,9% , được dùng trong việc ngăn ngừa nguy cơ mất muối do đổ quá nhiều mồ hôi, sau phẫu thuật, mất muối do tiêu chảy hay các nguyên nhân khác. X là muối nào sau đây? A. NaCl . B. NaClO . C. 24NaSO . D. 3NaNO . Câu 17.13. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, không có màng ngăn để sản xuất hoá chất nào sau đây? A. Soda. B. Baking soda. C. Xút công nghiệp. D. Nước Javel. Câu 17.14. Trong đời sống, người ta dùng baking soda (là một hợp chất của sodium) để giặt, khử mùi hôi và tẩy trắng vết ố trên quần áo, vệ sinh đồ gia dụng,... Baking soda có công thức là A. 3NaHCO . B. 23NaCO . C. 24NaSO . D. 4NaHSO . Câu 17.15. Để tẩy dầu mỡ đóng cặn trong dụng cụ, thiết bị và đường ống nhà bếp,..., người ta thường dùng 23NaCO . Tên thường gọi của 23NaCO là tên nào sau đây? A. Soda. B. Baking soda. C. Xút ăn da. D. Muối ăn. Câu 17.16. Một loại muối X của kim loại kiềm được dùng làm phân bón, cung cấp cả hai nguyên tố dinh dưỡng đa lượng cho cây trồng. Công thức hoá học của muối X là A. 3KNO . B. 23KCO . C. 3NaNO . D. 34NaPO .
Câu 17.17. Soda là hoá chất quan trọng trong sản xuất thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi. Công thức hoá học của soda là A. NaCl. B. 24NaSO . C. 3NaNO . D. 23NaCO . Câu 17.18. Quá trình nào sau đây dùng để tách kim loại Na từ hợp chất? A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl . B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dung dịch 23NaCO tác dụng với dung dịch HCl . D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch 3AgNO . Câu 17.19. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs . B. Dung dịch soda có môi trường acid nên được dùng để tẩy rửa dầu, mỡ trên thiết bị nhà bếp. C. Phương pháp Solvay dùng để sản xuất soda. D. Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng cách cho Na tác dụng với nước. Câu 17.20. Phát biểu nào sau đây đúng? A. NaCl là chất rắn, dễ tan trong nước, là thành phần chính của muối ăn. B. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn thu được dung dịch NaOH . C. Dung dịch 3NaHCO0,1M có pH7 . D. Không thể phân biệt được ion Na và K dựa vào màu ngọn lửa khi đốt các hợp chất của chúng. Câu 17.21. X và Y là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, có nhiều ứng dụng trong thực tế và khi đốt nóng ở nhiệt độ cao trên đèn khí cho ngọn lửa màu vàng. Biết chúng thoả mãn các sơ đồ sau: t 2XNaOHYHO;XY∘ . Y là chất nào sau đây? A. NaOH . B. 23KCO . C. 23NaCO . D. 3NaHCO . Câu 17.22. Phân kali đỏ (chứa KCl) là một loại phân bón đa lượng phổ biến trên thị trường vì giá thành rẻ, phù hợp rất nhiều loại đất khác nhau và hàm lượng potassium cao. Phân kali đỏ thường được sản xuất từ quặng sylvinite KCl.NaCl bằng cách tách muối KCl ra khỏi quặng theo sơ đồ sau: Quặng sylvinite NghiÒn,®unnãng Hßatan,läct¹pchÊt Dung dịch KCl bão hoà §Ó nguéi Lµm l¹nh Tinh thể KCl . Phương pháp nào sau đây dùng để tách KCl ở trên? A. Sắc kí. B. Chưng cất. C. Chiết. D. Kết tinh.
Câu 17.23. Bột nở baking powder có thành phần gồm baking soda kết hợp với tinh bột ngô và một số muối vô cơ khác, có tác dụng làm cho bánh nở xốp, bông mềm. Phản ứng hoá học nào sau đây của bột nở xảy ra làm cho bánh nở xốp? A. 3223322NaHCOCa(OH)NaCOCaCOHO . B. 23233NaCOCa(OH)2NaHCOCaCO . C. 322NaHCOHClNaClCOHO . D. 323222NaHCONaCOHOCO . Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai. Câu 17.24. Thực hiện thí nghiệm cho kim loại kiềm tác dụng với nước như sau: Cho mỗi mẩu kim loại Li, Na và K bằng hạt đậu xanh vào các chậu thuỷ tinh tương ứng có chứa nước. a. Mẩu kim loại Li chuyển động trên mặt nước chậm nhất, có khí thoát ra. b. Mẩu kim loại Na chuyển động nhanh trên mặt nước, tạo thành khối cầu và có khí thoát ra. c. Mẩu kim loại K chuyển động nhanh trên mặt nước, kèm theo cháy mạnh và có khí thoát ra. d. Cho mảnh giấy quỳ tím vào mỗi dung dịch sau phản ứng, thấy quỳ tím chuyển màu hồng. Đáp án a b c d Đúng Đúng Đúng Sai Câu 17.25. Thực hiện thí nghiệm đốt cháy kim loại kiềm (M) trong khí oxygen: Cho mỗi mẩu kim loại Li, Na và K vào các muôi sắt, hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa nhanh vào các bình tam giác chịu nhiệt chứa khí oxygen. a. Các kim loại bốc cháy với mức độ tăng dần: Li, Na và K. b. Trong các thí nghiệm trên, kim loại K phản ứng cháy chậm nhất. c. Các thí nghiệm trên xảy ra theo phương trình hoá học: 224MO2MO . d. Lấy các chất rắn thu được sau khi đốt, cho vào mỗi cốc nước và khuấy lên, thấy các chất rắn đều không tan trong nước. Đáp án a b c d