Content text HSG VẬT LÍ 12-TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 4 .docx
1 TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 4 (Đáp án gồm có 08 trang) ĐÁP ÁN ĐỀ GIAO LƯU ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2024 – 2025. Môn: VẬT LÝ, LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (MỖI CÂU HỎI THÍ SINH CHỌN 1 ĐÁP ÁN) Câu 1.A. Một sóng cơ học có biên độ không đổi A , bước sóng . Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 2 lần tốc độ truyền sóng khi A. A . B. 2A . C. 2A . D. 4A . Hướng dẫn 2 2 22TAA AA T ⟹ Chọn A Câu 2.C. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tăng nhiệt độ của vật phụ thuộc vào A. thể tích của vật. B. nhiệt độ ban đầu của vật. C. khối lượng của vật. D. nhiệt độ lúc sau của vật. Câu 3.C. Hai thanh kim loại có điện trở bằng nhau. Thanh A chiều dài A,ℓ đường kính Ad, thanh B có chiều dài BA2ℓℓ và đường kính BAd2d. Mối liên hệ về điện trở suất của hai thanh là A. B A. 4 B. AB2. C. B A. 2 D. AB4. Câu 4:C. . 273 PVPV Tt hằng số Câu 5:A. m3mQmQ3Q Câu 6: A. Giãn nở đẳng nhiệt nên thể tích tăng còn áp suất giảm 21 21 112212 26 1,5 4,56 ppatm VV pVpVVlVl Câu 7:B + FqE = 4,5.10 -3 N. + q > 0 => Lực cùng chiều điện trường. Câu 8:D 0max 2 222222 02 5%0,05. 10,050,998799,87% vvA xAA v AxvAxAAv Câu 9:B - Mỗi lần bơm thể tích không khí vào bóng là V o = s.h =300cm 3 = 0,3 (l) - Gọi số lần bơm là n. - Trạng thái khí khi ở áp suất p khíquyen sau n lần bơm: 101,2,5.0,3ppVnl - Trạng thái khí khi ở áp suất 3p khíquyen : 022,2,35pVlp Định luật Bôi - Lơ - Ma- ri -ốt: 112216,6717pVpVn Câu 10:C. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng trong môi trường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một lực cưỡng bức tuần hoàn 0F=Fcosωt, tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị 1ω
2 và 13ω thì biên độ dao động của con lắc đều bằng 1A. Khi tần số góc bằng 12ω thì biên độ dao động của con lắc bằng 2A. So sánh 1A và 2A ta có A. 12AA.> B. 12A.2A= C. 12AA.< D. 12AA.= Hướng dẫn giải Gọi 0f là tần số dao động riêng của con lắc. Tần số của dao động cưỡng bức 11 11 11 ωf 2ω2f 3ω3f ì®ï ï ïï ®í ï ï ï® ïî Mà biên độ của con lắc dao động cưỡng bức phụ thuộc vào 0ff- nên khi thay đổi tần số góc đến giá trị 1ω và 13ω thì biên độ dao động của con lắc đều bằng 1A. 10100101ff3ff2f4ff2f.Þ-=-Þ=Þ= Vậy nên khi tần số góc bằng 112ω2f® thì có sự cộng hưởng xảy ra 12AA.Þ< Câu 11: A. - Quá trình (1) đến (2) là quá trình đẳng tích, vì P 2 > P 1 nên nhiệt độ T 2 > T 1. - Quá trình (2) đến (3) là quá trình đẳng áp, vì V 3 > V 2 nên nhiệt độ T 3 > T 2. - Quá trình (3) đến (4) là quá trình đẳng tích, vì P 4 < P 3 nên nhiệt độ T 4 < T 3. - Quá trình (4) đến (1) là quá trình đẳng áp, vì V 1 < V 4 nên nhiệt độ T 1 < T 4 Câu 12:A. (tt). (tt) 0,05 thunuocnuoccb toakimloaikimloaicb thutoanuoc Qmc Qmc QQmkg Câu 13: C Một lò xo nhẹ được đặt thẳng đứng có đầu trên gắn với vật nhỏ A khối lượng m, đầu dưới gắn với vật nhỏ B khối lượng 2m, vật B được đặt trên mặt sàn nằm ngang như hình H.I. Kích thích cho A dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy 2 .g9,8m/s Hình H.II là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp lực F của B lên mặt sàn theo thời gian t. Gia tốc cực đại của A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A(H.I)B0t (s)F (N)5,010,00,350,70(H.II) A. 21 0,77 m/s . B. 2 9,68 m/s . C. 21 9,34 m/s . D. 2 38,68 m/s . Hướng dẫn
3 * Từ đồ thị, ta thấy: T = 0,35 s ⟹ = 240 T7 rad/s ⟹ ℓ 0 = 2 g = 0,03 m. * maxBA minBA FPPk.A3mgkA12,5kA5 N mg2,5 NFPPk.A3mgkA2,5 * Với k = 0 mg ℓ = 250 3 N/m ⟹ A = 0,06 m. * Gia tốc cực đại của vật A là 2222 max 240 aA().A().0,0619,34m/s T7 ⟹ Chọn C. Câu 14:C. Gọi t 0 0 C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng + Nhiệt lượng thau nhôm thu vào để tăng từ t 1 = 20 0 C đến t = 21,2 0 C 1111Qmc.(tt)0,5.880.1,2528J + Nhiệt lượng nước thu được để tăng từ t 1 = 20 0 C đến t = 21,2 0 C 2211Qmc(tt)2.4200.1,210080J + Nhiệt lượng đồng tỏa ra để hạ từ t 0 0 C đến t = 21,2 0 C 33300Qmc(tt)0,2.380.(t21,2) + Thực tế do có sự tỏa nhiệt ra môi trường 10% do đó: Q tỏa = (Q 1 +Q 2 ) + 0,1 (Q 1 +Q 2 ) = 1,1 (Q 1 + Q 2 ) + Phương trình cân bằng nhiệt được viết lại là: Q 3 = 1,1 (Q 1 + Q 2 ) 0 000,2.380(t21,2)1,1(52810080)t174,74C Câu 15: D. Công của lực điện trường di chuyển q dọc theo cạnh CA ngược chiều điện trường 85ACAq.E.AC.cos1804.10.5000.0,08.11,6.10J Câu 16:C. Nhiệt lượng tỏa ra: Q tỏa = 2IRt Nhiệt lượng thu vào: Q thu 21mcttDVct Lưu lượng nước chảy: 3 V80040cm L t603s Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q tỏa = Q thu 2 222 DVctDctVDct IRtDVctR..L It1tI => 2 1.4,2.1,840 .44,8() 1,53R Câu 17: C. Gọi m là khối lượng của nước đã bị hóa hơi thì (1 – m) là khối lượng nước chưa bị bay hơi. + Nhiệt lượng của sắt tỏa ra khi giảm nhiệt độ t 1 đến nhiệt độ t: Q = m 1 .c 1 .(t 1 – t) = 0,1.460.(527 – 24) = 23138(J) + Nhiệt lượng của phần nước có khối lượng m thu vào để tăng nhiệt độ từ t 2 = 20 0 C đến nhiệt độ t 3 = 100 0 C là: Q 1 = m.c 2 .(t 3 – t 2 ) = m.4200.(100- 20) = 336000m (J) + Nhiệt lượng của phần nước m thu vào để bay hơi: Q 2 = m.L = 2,3.10 6 m (J) + Nhiệt lượng của phần nước còn lại thu vào để nâng nhiệt độ từ t 2 = 20 0 C đến t = 24 0 C: Q 3 = (1 – m).c 2 .(t – t 2 ) = (1 – m).4200.(24- 20) = 16800.(1 – m) (J) + Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q tỏa = Q thu Q = Q 1 + Q 2 + Q 3 g42,2kg10.42,2m)m1(16800m10.3,2m336002313836
4 Câu 18:A. -Số mol khí trong ba bình ban đầu: 11111111 0010203 1111 .1,5.0,5 3.pVpVpVpV nnnn RTRTRTRT - Sau khi biến đổi, áp suất trong các bình là như nhau và số mol khí trong mỗi bình là: 212121111 1232 123123 .1,5.0,51,50,5 ()pVpVpVVVV nnnnp RTRTRTRTRTRT . Mà khí không thoát ra ngoài: 11 111111 022 1111123 123 3 1,50,5 3()1,7 1,50,5 pV pVVVVT nnppatm VVVTTTT TTT Câu 19:D. - Vì nước đá tan khônghết nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 0 o C - Gọi nuocdam là khối lượng của nước đá tan vào nước. - Áp dụng điều kiện cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng do nước đá thu vào để tan chảy bằng nhiệt lượng do nước và cốc nhôm tỏa ra khi hạ xuống đến nhiệt độ 0 o C 00 homhom(t0)(t0)0,2nuocdanuocnuocnnnuocdammcmcmkg Câu 20:C. Xét khí trơ trong bình ở hai trạng thái. Trạng thái 1: p 1 = 1,0.10 5 Pa; T 1 = 273K Trạng thái 2: 55 214 4,8 1,0.101,4.10 1,2.10 P ppPa S ; T 2 Định luật Sác-lơ: 12 12 pp TT => T 2 = 382,2K => t 2 = 109,2 0 C => Nhiệt độ cực đại của không khí ở trong bình để không khí không đẩy nắp van xả của nồi lên là t 2 =109,2 0 C PHẦN 2: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (MỖI Ý THÍ SINH CHỌN ĐÚNG HOẶC SAI) Câu 1: Gọi P và Q là hai điểm trên mặt nước cách nhau một khoảng 20 cm. Tại một điểm O trên đường thẳng PQ và nằm ngoài đoạn PQ, người ta đặt nguồn dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình: 5cos(100)()utcm , tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng λ = 15 cm. a. Tần số của sóng là 100Hz b. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 7,5 m/s. c. Khoảng cách gần nhất giữa hai phần tử môi trường tại P và Q khi có bước sóng truyền qua là 20 cm. d. Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại P và Q khi có bước sóng truyền qua là (2053)cm . Giải thích: a) Sai vì: 100 50 22fHz b) Đúng vì: .15.50750/7,5/vfcmsms c) Đúng vì: min20lPQcm d) Đúng vì: Gọi O 1 , O 2 lần lượt là vị trí cân bằng của P và Q; u 1 , u 2 lần lượt là li độ dao động của các phần tử tại P và Q; Δu = u 2 – u 1. Khoảng cách xa nhất giữa P và Q là: khoảng cách gần nhất giữa P và Q là: = 20 cm. Giả sử sóng truyền qua P rồi mới đến Q thì dao động tại P sớm pha hơn Q là ΔChọn mốc thời gian để phương trình dao động của phần tử tại P là u 1 = 5cos (cm)