PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Bài tập cuối chương 1.docx

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 1 (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học ôn tập, củng cố lại: - Thu gọn đơn thức, đa thức; thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia các đa thức. - Mô tả và áp dụng được những hằng đẳng thức đáng nhớ. - Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học. - Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức để xét sự bằng nhau của hai phân thức, rút gọn phân thức. - Thực hiện được phép cộng, phép trừ, nhân, chia hai phân thức đại số. - Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối đối với phép cộng trong tính toán với phân thức đại số. - Vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân thức trong tính toán và giải quyết một số vấn đề thực tiễn. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học; Giải quyết vấn đề toán học: 3. Phẩm chất - Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng. - Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. - Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 – GV:  SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,... 2 – HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm; Ôn lại kiến thức đã học trong chương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ. b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 → Bài 7. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: – GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS giải thích các câu hỏi 1 đến câu hỏi 10 (SGK – tr40). – HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các yêu cầu. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời nhanh các câu hỏi, yêu cầu giải thích. Bước 3. Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Kết quả: Câu 1: C Biểu thức trên không phải là đa thức vì có phép chia giữa hai biến x và z. Câu 2. A Có: Do đó đơn thức trên đồng dạng với đơn thức Câu 3. B Hai hạng tử của đa thức x 4  – x 3 y 2  có bậc lần lượt là 4 và 5 nên bậc của đa thức này bằng 5. Vậy biểu thức này không phải là đa thức bậc 4.
Câu 4. C Biểu thức không phải là phân thức vì không phải là đa thức. Câu 5. B M = (x+y-1).(x+y+1) = (x+y) 2 -1 2 = x 2 + 2xy + y 2 - 1 Câu 6. C Có: N = (2x+1).(4x 2 -2x+1) = (2x+1).[(2x) 2 – 2x.1 + 1 2 ] = (2x) 3 + 1 3 = 8x 3 + 1 Câu 7. A P = x 4 – 4x 2 = (x 2 ) 2 – (2x) 2 = (x 2 + 2x). (x 2 – 2x) = x.(x+2).x.(-2) = x 2 .(x - 2).(x + 2) Câu 8. B = = = = Câu 9. D Ta có R = 4x 2  – 4xy + y 2  = (2x) 2  – 2.2x.y + y 2  = (2x – y) 2 . Câu 10. C Ta có: S = x 6  – 8 = (x 2 ) 3  – 2 3     = (x 2  – 2)[(x 2 ) 2  + x 2 .2 + 2 2 ] Bước 4. Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS nhớ và củng cố lại kiến thức đã học trong chương. b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các BT tự luận.
c) Sản phẩm học tập: Hoàn thành BT 11 + 12 + 13a + 14a + 15a + 16 + 18a,g 19 a, c (SGK-trr41) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS chữa bài tập BT 11 + 12 + 13ab + 14a + 15a + 16 + 18a,b,g 19 a,c (SGK-trr41) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV. - GV quan sát, hỗ trợ HS hoàn thành các bài tập vảo vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện 1 -2 HS/ bài tập trình bày bảng. - Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng. Kết quả: Bài 11. Thay x = 1, y = –1 và z = 2 vào đa thức P ta được: P = 1.(–1) 2 .2 – 2.1 2 .(–1).2 2  + 3.(–1).2 + 1    = 2 + 8 – 6 + 1 = 5 Bài 12. a) Ta có: Q – P = –2x 3 y + 7x 2 y + 3xy. Suy ra Q = P + (–2x 3 y + 7x 2 y + 3xy)                = 3x 2 y – 2xy 2  – 4xy + 2 –2x 3 y + 7x 2 y + 3xy                = –2x 3 y + (3x 2 y + 7x 2 y) – 2xy 2  + (– 4xy + 3xy) + 2                = –2x 3 y + 10x 2 y – 2xy 2  – xy + 2. Vậy Q = – 2x 3 y +10x 2 y – 2xy 2  – xy + 2. b) Ta có: P + M = 3x 2 y 2  – 5x 2 y + 8xy. Suy ra M = 3x 2 y 2  – 5x 2 y + 8xy – P

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.