Content text 1. CẤU TRÚC HẠT NHÂN.docx
VẬT LÍ 12/CHƯƠNG IV – VẬT LÍ HẠT NHÂN 1 CHỦ ĐỀ 14: CẤU TRÚC HẠT NHÂN Họ và tên………………………………………………………………….…….Trường……………………..………………….. Câu 1. Một chùm hẹp gồm các hạt alpha được bắn vào một lá vàng mỏng. Hướng đi nào sau đây có số lượng hạt alpha nhiều nhất? A. Hướng A. B. Hướng B. C. Hướng C. D. Hướng D. Câu 2. Hình nào biểu diễn cấu trúc của một nguyên tử trung hoà? A.Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 3. Hạt nhân X có 17 proton và 18 neutron. Kí hiệu nào sau đây là đúng cho hạt nhân X? A. 17 18X . B. 17 35X . C. 18X 17 . D. 35 17X . Câu 4. Sáu hạt nhân khác nhau có số nucleon và số proton được cho trong bảng sau: Hạt nhân Số nucleon Số proton A 214 84 B 214 85 C 211 84 D 211 86 E 210 82 F 210 83 Những hạt nhân nào là đồng vị của nhau? A. B và A. B. A và C. C. E và F. D. C và D. Câu 5. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi A. proton, neutron và electron. B. neutron và electron. C. proton, neutron. D. proton và electron. Câu 6. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân A. có cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A. C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A. Câu 7. Số nucleon có trong hạt nhân 197 79Au là A. 197. B. 276. C. 118. D. 79. a) b) c) d)
VẬT LÍ 12/CHƯƠNG IV – VẬT LÍ HẠT NHÂN 2 Câu 8. Số nucleon có trong hạt nhân 14 6C là A. 8. B. 20. C. 6. D. 14. Câu 9. Trong hạt nhân nguyên tử 210 84Po có A. 84 proton và 210 neutron. B. 126 proton và 84 neutron. C. 210 proton và 84 neutron. D. 84 proton và 126 neutron. Câu 10. So với hạt nhân 4020 Ca, hạt nhân 5627 Co có nhiều hơn A. 7 neutron và 9 proton. B. 11 neutron và 16 proton. C. 9 neutron và 7 proton. D. 16 neutron và 11 proton. Câu 11. Hạt nhân 12 6C được tạo thành bởi các hạt A. electron và nucleon. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. proton và electron. Câu 12. Trong thành phân cấu tạo của các nguyên tử, không có hạt nào dưới đây ? A. Proton. B. Neutron. C. Photon. D. electron. Câu 13. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số neutron nhưng số nucleon khác nhau. B. cùng số neutron và cùng số proton. C. cùng số proton nhưng số neutron khác nhau. D. cùng số nucleon nhưng số proton khác nhau. Câu 14. Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng A. khối lượng của hạt nhân hiđrô 1 1H . B. khối lượng của prôtôn. C. khối lượng của nơtron. D. 1 12 khối lương của hat nhân cacbon 12 6C . Câu 15. Các đồng vị của Hiđrô là A. Triti, doteri và hidro thường. B. Heli, triti và đơtêri. C. Hidro thường, heli và liti. D. Heli, triti và liti. Câu 16. Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron ? A. Hidro thường. B. Đơteri. C. Triti. D. Heli. Câu 17. Hạt nhân 6 3Li và 7 4Be có cùng A.điện tích. B.số proton. C. số nucleon. D. số neutron. Câu 18. Các hạt nào sau đây được gọi chung là nucleon? A.neutron và proton. B. proton và photon. C. electron và photon. D. neutron và proton. Câu 19. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số A. proton nhưng khác số nucleon. B. nucleon nhưng khác số neutron. C. nucleon nhưng khác số proton. D. neutron nhưng khác số proton. Câu 20. Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối Anh-xtanh, một hạt có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là A. 2mc. B. mc 2 . C. 2mc 2 . D. mc. Câu 21. Khi so sánh hạt nhân 12 6C và hạt nhân 14 6C , phát biểu nào sau đây đúng? A. Số nucleon của hạt nhân 12 6C bằng số nucleon của hạt nhân 14 6C . B. Điện tích của hạt nhân 12 6C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 14 6C .
VẬT LÍ 12/CHƯƠNG IV – VẬT LÍ HẠT NHÂN 3 C. Số proton của hạt nhân 12 6C lớn hơn số proton của hạt nhân 14 6C . D. Số neutron của hạt nhân 12 6C nhỏ hơn số neutron của hạt nhân 14 6C . Câu 22. Ernest Rutherford (E-nớt Rơ-dơ-pho) đã thí nghiệm bắn các hạt vào một lá vàng mỏng (Hình a). Trong thí nghiệm này, Rutherford sử dụng các lá vàng có độ dày chỉ khoảng 6 10m . Các hạt có khối lượng bằng 7300 lần khối lượng hạt electron và mang điện tích +2e. Kết quả thí nghiệm thực tế cho thấy, sau khi được bắn vào lá vàng mỏng, hầu hết các hạt đi thẳng nhưng có một số hạt bị lệch so với hướng truyền ban đầu (bị tán xạ) với các góc lệch khác nhau. Trong đó, có những hạt bị lệch ở góc lớn hơn 90° (Hình b). Thí nghiệm này được gọi là thí nghiệm tán xạ hạt .Từ đó, Rutherford rút ra kết luận nào sau đây? A. Phần lớn không gian bên trong nguyên tử là đặc, toàn bộ điện tích âm trong nguyên tử chỉ tập trung lại một vùng có bán kính nhỏ nằm ở tâm của nguyên tử gọi là hạt nhân nguyên tử. B. Phần lớn không gian bên trong nguyên tử là rỗng, toàn bộ điện tích dương trong nguyên tử chỉ tập trung lại một vùng có bán kính nhỏ nằm ở tâm của nguyên tử gọi là hạt nhân nguyên tử. C. Phần lớn không gian bên trong nguyên tử là rỗng, toàn bộ điện tích âm trong nguyên tử chỉ tập trung lại một vùng có bán kính nhỏ nằm ở tâm của nguyên tử gọi là hạt nhân nguyên tử. D. Phần lớn không gian bên trong nguyên tử là đặc, toàn bộ điện tích dương trong nguyên tử chỉ tập trung lại một vùng có bán kính nhỏ nằm ở tâm của nguyên tử gọi là hạt nhân nguyên tử. Câu 23. Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol -1 , khối lượng mol của hạt nhân urani U23892 là 238 gam/mol. Số neutron trong 119 gam urani 238 92U là A. 2,8.10 25 hạt. B. 1,2.10 25 hạt. C. 8,8.10 25 hạt D. 4,4.10 25 hạt. Câu 24. Biết số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số proton có trong 0,27 gam 27 13Al là A. 6,826.10 22 . B. 8,826.10 22 . C. 9,826.10 22 . D. 7,826.10 22 . Câu 25. Biết N A = 6,02.10 23 mol -1 . Trong 59,50 g 238 92U có số neutron xấp xỉ là A. 2,38.10 23 . B. 2,20.10 25 . C. 1,19.10 25 . D. 9,21.10 24 . Câu 26. Biết số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số proton có trong 0,27 gam 27 13Al là
VẬT LÍ 12/CHƯƠNG IV – VẬT LÍ HẠT NHÂN 4 A. 6,826.10 22 . B. 8,826.10 22 . C. 9,826.10 22 . D. 7,826.10 22 . Câu 27. Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol -1 , khối lượng mol của hạt nhân urani U23892 là 238 gam/mol. Số proton trong 119 gam urani U23892 là A. 2,8.10 25 hạt. B. 1,2.10 25 hạt. C.8,8.10 25 hạt. D. 4,4.10 25 hạt. Câu 28. Cho số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol -1 . Số hạt nhân nguyên tử có trong 100 g Iốt 131 52I là A. 3,952.10 23 hạt. B. 4,595.10 23 hạt. C.4.952.10 23 hạt. D.5,925.10 23 hạt. Câu 29. Coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu có bán kính 1 153 R1,2.10A (m) với A là số khối. Bán kính của hạt nhân 27 13Al có giá trị bằng A.0,36.10 -12 m. B. 3,6.10 -12 m. C. 0,36.10 -15 m. D. 3,6.10 -15 m. Câu 30. Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân, hãy cho biết bán kính hạt nhân 207 82Pb lớn hơn bán kính hạt nhân 27 13Al bao nhiêu lần? A.hơn 2,5 lần. B. hơn 2 lần. C. gần 2 lần. D. 1,5 lần. Câu 31. Hai hạt nhân có tỉ số khối là 8 và 27. Tỉ số hai bán kính của chúng là A. 2 3 . B. 8 27 . C. 4 15 . D. 4 9 . Câu 32. Có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu bán kính 1 153 R1,2.10A (m), trong đó A là số khối. Mật độ điện tích của hạt nhân vàng 197 79Au bằng A. 8,9.10 24 C/m 3 . B. 2,3.10 17 C/m 3 . C. 1,8.10 24 C/m 3 D. 1,2.10 15 C/m 3 . Câu 33. Thể tích nhỏ nhất có thể có của hạt nhân là A.1,72.10 -30 m 3 . B. 7,23.10 -15 m 3 . C. 1,23.10 -30 m 3 . D. 7,23.10 -45 m 3 . Câu 34. Do sự phát bức xạ nên mỗi ngày khối lượng Mặt Trời giảm một lượng 3,744.10 14 kg. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Công suất bức xạ trung bình của Mặt Trời bằng A. 6,9.10 15 MW. B. 3,9.10 20 MW. C. 5,9.10 10 MW. D. 4,9.10 40 MW. Câu 35. Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m 0 và khi chuyển động có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có động năng là A. W đ = (m – m 0 )c. B. W đ = (m + m 0 )c. C. W đ = (m – m 0 )c 2 . D. W đ = (m + m 0 )c 2 . Câu 36. Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là m N =14,0067 amu gồm hai đồng vị chính là N 14 và N 15 có khối lượng nguyên tử lần lượt là m 14 =14,00307 amu và m 15 =15,00011 amu. Tỉ lệ đồng vị N 14 và N 15 trong nitơ tự nhiên tương ứng bằng A. 98,26% và 1,74%. B. 1,74% và 98,226%. C. 99,64% và 0,36%. D. 0,36% và 99,64%. Hướng dẫn *Gọi x là tỉ lệ khối lượng N 14 và y1x là tỉ lệ khối lượng N 15 *Ta có: 1415Nxm1xmmx0,9964y0,0036 Chọn C ---HẾT---