PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Lớp 12. Đề giữa kì 2 (Đề số 8).docx

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 8 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 12 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Al = 27, Cl = 35,5, Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2 với điện cực trơ, ở anode xảy ra quá trình nào? A. H 2 O → 1 2 O 2 + 2H + + 2e. B. 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH - . C. Cu → Cu 2+ + 2e. D. Cu 2+ + 2e → Cu. Câu 2. Cho các cặp oxi hóa – khử và thế điện cực chuẩn tương ứng: Cặp oxi hóa – khử 2H + /H 2 Cu 2+ /Cu Fe 2+ /Fe Ag + /Ag Thế điện cực chuẩn (V) 0,00 +0,34 –0,44 +0,799 Khi điện phân dung dịch chứa đồng thời bốn loại cation ở trên với nồng độ mol bằng nhau, cation đầu tiên bị điện phân ở cathode là A. Cu 2+ . B. Ag + . C. H + . D. Fe 2+ . Câu 3. Hợp kim là A. vật liệu kim loại thu được sau khi làm nóng chảy hỗn hợp gồm kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim. B. vật liệu kim loại có chứa kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim. C. là hỗn hợp kim loại nóng chảy, để nguội. D. là hỗn hợp kim loại và phi kim nóng chảy, để nguội. Câu 4. Thành phần chính của khoáng vật hematite dùng để tách iron là A. Fe 3 O 4 . B. Fe 2 O 3 . C. FeO. D. Fe(OH)CO 3 . Câu 5. Bạc và vàng thường được dùng chế tạo thành đồ trang sức chủ yếu là do chúng A. là các kim loại quý và hiếm. B. có ánh kim, có tính dẻo và hầu như không bị oxi hóa bởi các chất trong môi trường. C. dễ dát mỏng, kéo sợi, gia công và chế tác thành đồ trang sức với nhiều hình dạng theo mong muốn. D. là kim loại có ánh kim, có tính dẻo và nhẹ do có khối lượng riêng thấp. Câu 6. Trong quá trình tái chế kim loại, ở công đoạn phân loại phế liệu, có thể dùng nam châm lớn để tách riêng phế liệu A. aluminium. B. thép. C. copper. D. zinc. Câu 7. Nguyên tố nào sau đây mà nguyên tử có 3 electron ở lớp ngoài cùng? A. Na (Z = 11). B. Al (Z = 13). C. Si (Z = 14). D. Mg (Z = 12). Câu 8. Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (2) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể. (3) Các kim loại đều có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử của các phi kim thuộc cùng một chu kì. (4) Liên kết kim loại được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do với các ion dương kim loại trong mạng tinh thể kim loại. Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (3), B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4). Câu 9. Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, K và Rb. Số kim loại kiềm trong dãy là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Mã đề thi: 888

Bước 2: Cho vào cốc (1) một lá sắt và cốc (2) một lá đồng. a. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng lá sắt ở cốc (1) giảm xuống, khối lượng lá đồng ở cốc (2) tăng lên. b. Dung dịch ở cốc (2) từ màu xanh chuyển thành không màu do phản ứng oxi hóa ion Ag + thành Ag kim loại. c. Nếu ở bước 2 học sinh cho vào cốc (1) một lá đồng thì dung dịch ở cốc (1) từ màu vàng nâu chuyển sang màu xanh. d. Ở cốc (2) có vảy bạc bám vào lá đồng. Câu 3. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi nồng độ NaCl giảm đi một nửa thì dừng điện phân. a. Dung dịch sau điện phân làm phenolphthalein chuyển màu hồng. b. Ở cathode chỉ xảy ra quá trình khử ion Na + . c. Số mol khí Cl 2 thoát ra ở anode bằng số mol H 2 thoát ra ở cathode. d. Thứ tự điện phân ở anode là H 2 O, Cl – . Câu 4. Tiến hành thí nghiệm như sau: Rót dung dịch NaCl bão hoà vào cốc 1, cốc 2, cốc 3; cho dầu nhờn vào cốc 4. Cho vào cốc 1 và cốc 4 một đinh sắt sạch, cho vào cốc 2 đinh sắt sạch được quấn bởi dây kẽm, cho vào cốc 3 đinh sắt sạch được quấn bởi dây đồng. Để 4 cốc trong không khí khoảng 5 ngày. a. Ở cốc 4, đinh sắt không bị gỉ (không bị ăn mòn). b. Ở cốc 2, đinh sắt không bị gỉ, dây sắt bị ăn mòn và có khí thoát ra. c. Ở cốc 3, đinh sắt bị gỉ nhiều nhất và dây đồng không bị ăn mòn. d. Ở cốc 1, đinh sắt bị gỉ và dung dịch có màu vàng của FeCl 2 . PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn kim loại: (1) Thời gian phản ứng. (2) Nhiệt độ phản ứng. (3) Nồng độ các chất trong môi trường phản ứng. (4) Diện tích tiếp xúc của kim loại với môi trường phản ứng. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn kim loại theo dãy số thứ tự tăng dần (Ví dụ: 1234, 24,…). Câu 2. Cho các ion sau: Fe 2+ , Na + , Cu 2+ , Ba 2+ , Br – , SO 4 2– và NO 3 – . Dãy gồm các ion hầu như không điện phân trong dung dịch? Câu 3. Quá trình sản xuất gang từ nguyên liệu là quặng hematite, than cốc, chất chảy trong lò cao xảy ra các phản ứng chính: Khoảng nhiệt độ ( o C) Phản ứng 400 (1) Fe 2 O 3 + CO ot Fe 3 O 4 + CO 2 500 – 600 (2) Fe 3 O 4 + CO ot FeO + CO 2 700 – 800 (3) FeO + CO ot Fe + CO 2 1 000 (4) CaCO 3 ot CaO + CO 2 1 300 (5) CaO + SiO 2 ot C aSiO 3 1 500 (6) C + CO 2 ot 2CO 1 800

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.