Content text CHƯƠNG 6. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI (BẢN HS).docx
-1- CHƯƠNG 6. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 3 A. PHẦN LÍ THUYẾT 3 BÀI 18. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI 3 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 3 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 4 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (CẤU TẠO KIM LOẠI) 4 2.2. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (TÍNH CHẤT VẬT LÍ) 6 2.3. Trắc nghiệm đúng – sai 9 2.4. Trắc nghiệm trả lời ngắn 10 BÀI 19. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 12 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 12 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 13 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 13 2.2. Trắc nghiệm đúng – sai 15 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn 18 BÀI 20. KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI 20 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 20 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 21 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN) 21 2.2. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI) 21 2.3. Trắc nghiệm đúng – sai 25 2.4. Trắc nghiệm trả lời ngắn 26 BÀI 21. HỢP KIM – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 28 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 28 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 29 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (HỢP KIM) 29 2.2. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI) 30 2.3. Trắc nghiệm đúng – sai 33 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn 36 B. BÀI TẬP PHÂN DẠNG 37 1. DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM 37 1.1. Phương pháp 37 1.2. Bài tập vận dụng 38 2. DẠNG 2: BASIC OXIDE TÁC DỤNG VỚI ACID 38 2.1. Phương pháp 38 2.2. Bài tập vận dụng 38 3. DẠNG 3: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI ACID HCl, H 2 SO 4 LOÃNG 38 3.1. Phương pháp 38 3.2. Bài tập vận dụng 39
-2- 4. DẠNG 4: KHỬ OXIDE KIM LOẠI BẰNG KHÍ CO 39 4.1. Phương pháp 39 4.2. Bài tập vận dụng 39 C. ĐỀ ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 6. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 41 1. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 01 (28 CÂU) 41 1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 41 1.2. Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 41 1.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 41 2. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 02 (28 CÂU) 41 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 41 2.2. Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 41 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 41
-3- CHƯƠNG 6. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI A. PHẦN LÍ THUYẾT BÀI 18. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (CẤU TẠO KIM LOẠI) Câu 1: (SBT – CTST) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 7 3s 1 . Câu 2: (SBT – CTST) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s 1 . Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 3: (SBT – KNTT) Cho biết số thứ tự của Mg trong bảng tuần hoàn là 12. Vị trí của Mg trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IIB. C. chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIA. Câu 4: (SBT – KNTT) Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Số electron ở lớp ngoài cùng của Al là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Cấu hình electron của ion R 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm VIIIB. C. chu kì 4, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA. Câu 6: Cấu hình electron của ion R + là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc A. nhóm IIA, chu kì 4. B. nhóm IA, chu kì 4. C. nhóm IIIA, chu kì 2. D. nhóm IIA, chu kì 6. Câu 7: (OTTN) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 3s 1 . B. 3s 2 . C. 3s 2 3p 1 . D. 3p 1 . Câu 8: (OTTN) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng ít nhất? A. C (Z = 6). B. Li (Z = 3). C. O (Z = 8). D. F (Z = 9). Câu 9: (OTTN) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có 3 electron ở lớp ngoài cùng? A. 11 Na. B. 13 Al. C. 20 Ca. D. 26 Fe. Câu 10: (SBT – KNTT) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố A. khối s, d, f thường là phi kim. B. khối s, d, f thường là kim loại. C. khối s, p thường là kim loại. D. khối s, p thường là phi kim. Câu 11: (HTHH 12) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Na ở trạng thái cơ bản là 3s 1 . Vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố Na trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm IIIA. C. chu kì 3, nhóm IA. B. chu kì 1, nhóm IA. D. chu kì 2, nhóm IIА. Câu 12: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là
-4- A. 1s 2 2s 2 2p 6 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Câu 13: (HTHH 12) Nguyên tử các nguyên tố kim loại thường có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 4 electron. B. 8 electron. C. 5 đến 7 electron. D. 1 đến 3 electron. Câu 14: (HTHH 12) Nguyên tố K (Z = 19) là nguyên tố thuộc khối nào trong bảng tuần hoàn? A. Khối d. B. Khối p. C. Khối s. D. Khối f. Câu 15: (HTHH 12) Nguyên tố nào sau đây thuộc khối d trong bảng tuần hoàn? A. Na (Z = 11). B. Al (Z = 13). C. Ca (Z = 20). D. Mn (Z = 25). Câu 16: (HTHH 12) Trong một chu kì, nguyên tử nguyên tố nhóm nào có bán kính lớn nhất? A. Nhóm IIA. C. Nhóm VIIA. B. Nhóm IA. D. Nhóm VA. Câu 17: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X (1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ); Y (1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ) và Z (1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ). Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là A. Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y. Câu 18: (SBT – KNTT) Trong định nghĩa về liên kết kim loại: “Liên kết kim loại là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron...(1)... với các ion...(2)... kim loại ở các nút mạng. Các từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là A. ngoài cùng, dương. B. tự do, dương. C. hoá trị, lưỡng cực. D. hoá trị, âm. Câu 19: (OTTN) Liên kết trong mạng tinh thể kim loại là loại liên kết nào sau đây? A. Ion. B. Cộng hoá trị. C. van der Waals. D. Kim loại. Câu 20: (HTHH 12) Trong tinh thể kim loại Mg (Z = 20), cation kim loại ở nút mạng có điện tích là A. +2. B. +1. C. +3. D. +4. Câu 21: (HTHH 12) Trong tinh thể kim loại Na (Z = 11), mỗi nguyên tử kim loại đóng góp bao nhiêu electron để tham gia liên kết kim loại? A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron. Câu 22: (HTHH 12) Các kim loại nhóm IA (Li, Na, K, Rb) đều có cùng kiểu cấu trúc tinh thể. Trong số các kim loại trên, tinh thể kim loại nào có liên kết kim loại mạnh nhất? A. Rb. B. Na. C. Li. D. K. Câu 23: (OTTN) Thành phần nào sau đây không có trong mạng tinh thể kim loại? A. Ion kim loại. B. Nguyên tử kim loại. C. Electron. D. Anion gốc acid. Câu 24: (OTTN) Trong mạng tinh thể kim loại chứa các cation kim loại được sắp xếp theo một trật tự nhất định cùng với các electron chuyển động A. theo một quỹ đạo xác định. B. xung quanh một vị trí xác định. C. tự do trong toàn bộ mạng tinh thể. D. trong một khu vực không gian nhất định. Câu 25: So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. B. thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơn. C. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học. D. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn. Câu 26: (SBT – KNTT) Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của nguyên tử kim loại đúng? Trong cùng một chu kì, so với các nguyên tử nguyên tố phi kim thì