Content text 6. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Tổng hợp lực và phân tích lực - File word có lời giải chi tiết.doc
CHUYÊN ĐỀ 6. LỰC , TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC CHUYỂN ĐỀ 6: LỰC – TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC 1 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 I. LỰC 1 II. TỔNG HỢP LỰC 1 III/ PHÂN TÍCH LỰC 1 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 1 ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 4 II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP. 6 DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LỰC TỔNG HỢP TẠI MỘT ĐIỂM CÓ NHIỀU LỰC TÁC DỤNG 6 VÍ DỤ MINH HỌA 6 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 8 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 8 DẠNG 2. XÁC ĐỊNH LỰC TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN VẬT. 10 VÍ DỤ MINH HỌA 10 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 13 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 13 ÔN TẬP CHƯƠNG 6. LỰC – TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC 16 ÔN TẬP CHƯƠNG 6. LỰC – TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC 19
CHUYỂN ĐỀ 6: LỰC – TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. LỰC 1. Định nghĩa: Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật A vào vật B, kết quả là làm cho vật B có vận tốc thay đổi hoặc biến dạng. 2. Lực được biểu diễn bằng vectơ có: + Gốc vectơ là điểm đặt của lực. + Phương và chiều của vectơ là phương và chiều của lực. + Độ dài vectơ biểu thị độ lớn của lực. II. TỔNG HỢP LỰC Tổng hợp lực: là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào 1 vật bằng 1 lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ các lực ấy. + Lực thay thế gọi là hợp lực. + Các lực được thay thế gọi là các lực thành phần. • Quy tắc tổng hợp lực (quy tắc hình bình hành): Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo của hình bình hành mà 2 cạnh là những vectơ biểu diễn 2 lực thành phần. 12FFF→→→ + Độ lớn lực: 22 1212FFF2FFcos→ và 1212FFFFF (Với α là góc hợp bởi hai lực 1F→ và 2F→ ) 1F 2F F + Khi 1F→ và 2F→ cùng phương, cùng chiều (α = 0°) thì 12FFF + Khi 1F→ và 2F→ cùng phương, ngược chiều (α = 180°) thì 12FFF + Khi 1F→ và 2F→ vuông góc với nhau (α = 90°) thì 22 12FFF . III/ PHÂN TÍCH LỰC Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hệt như lực ấy. + Phân tích lực là việc làm ngược lại với tổng hợp lực nên nó cũng tuân theo quy tắc hình bình hành. + Ví dụ: Phân tích trọng lực P→ thành hai lực nP→ và tP→ : ntPPP→→→ Như vậy: + nP→ có tác dụng nén vật xuống theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiên. + tP→ có xu hướng kéo vật trượt xuống dưới PnPtP TỔNG HỢP LÝ THUYẾT Câu 1. Chọn ý sai. Lực được biểu diễn bằng một vectơ có A. gốc của vectơ là điểm đặt của lực. B. chiều của vectơ là chiều của lực. C. độ dài của vectơ biểu thị độ lớn của lực. D. phương luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động. Câu 2. Hai lực thành phân F 1 và F 2 có độ lớn lân lượt là F 1 và F 2 , hợp lực F của chúng có độ lớn là F. Ta có: A. F luôn lớn hơn F 1 . B. F luôn nhỏ hơn F 2 . C. F thỏa: |F 1 – F 2 | ≤ F ≤ F 1 + F 2 . D. F không thể bằng F 1 . Câu 3. Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?
A. Năng lượng của vật nhiều hay ít. B. Vật có khối lượng lớn hay bé. C. Tương tác giữa vật này lên vật khác. D. Vật chuyển động nhanh hay chậm. Câu 4. Các lực cân bằng là các lực A. bằng nhau về độ lớn và tác dụng vào hai vật khác nhau. B. đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật. C. bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào hai vật khác nhau. D. bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào một vật. Câu 4. Chọn đáp án B Lời giải: + Hai lực bằng nhau về độ lớn, ngược chiều, tác dụng vào một vật có thể làm vật đó quay tròn → gây ra gia tốc hướng tâm cho vật → D sai. + Chỉ có đáp án B là đúng. Chọn đáp án B Câu 5. Khi tổng hợp hai lực đồng quy F 1 và F 2 thành một lực F thì độ lớn của hợp lực F A. luôn nhỏ hơn lực thành phần. B. luôn lớn hơn lực thành phần C. luôn bằng lực thành phần. D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lực thành phần. Câu 5. Chọn đáp án D Lời giải: + F thỏa: 1212FFFFF Chọn đáp án D Câu 6. Hai người cột hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo xe lớn nhât khi hai lực kéo F 1 và F 2 A. vuông góc với nhau. B. ngược chiều với nhau, C. cùng chiều với nhau. D. tạo với nhau một góc 45°. Câu 7. Hai lực đồng quy F 1 và F 2 có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực F có thể bằng A. 1 N. B. 15 N. C. 2N. D. 25N. Câu 7. Chọn đáp án B Lời giải: + F thỏa: 1212FFFFF Chọn đáp án B Câu 8. Độ lớn F của hợp lực F của hai lực đồng quy F 1 và F 2 hợp với nhau góc α là: A . 22 1212FFF2FFcos B. 22 1212FFF2FFcos C. 22 1212FFFFFcos D. 22 1212FFF2FF Câu 9. Gọi 12F,F là độ lớn của 2 lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả 1F và 2F B. F không bao giờ bằng 1F hoặc 2F C. Trong mọi trường hợp , F luôn luôn lớn hơn cả 1F và 2F D. Trong mọi trường hợp ,F thỏa mãn: 1212FFFFF Câu 10. Một vật đang chuyển động bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu chỉ còn các lực cân bằng nhau thì: A. Vật dừng lại B. Vật tiếp tục chuyển động chạm đều C. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc vừa có D. Vật chuyển động chậm dần, sau đó sẽ chuyển động đều. Câu 11. Có 3 lực đồng qui 123F;F;F→→→ như sau. Có thể suy ra được (các) kết quả nào bên dưới đây? (F: Độ lớn của lực F→ ) A. O B. 32FF sinsin
C. 12 hd2 mm FG. r D. A, B, C đều đúng 3F 1F 2F Câu 12. Chọn phát biểu sai: A. Đơn vị của lực là niutơn (N). B. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. C. Luôn có thể phân tích lực theo hai phương bất kì. D. Phân tích lực là phép làm ngược lại với tổng hợp lực. Câu 12. Chọn đáp án C Lời giải: + Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phưong nào thì mới phân tích lực theo hai phương ấy → C sai. Chọn đáp án C Câu 13. Trọng lực p tác dụng vào vật nằm trên mặt phẳng dốc nghiêng như hình vẽ. Phân tích tnPPP→→→ . Kết luận nào sau đây sai? A. tPP.sin→ B. tP→ có tác dụng kéo vật xuống dốc C. nP→ có tác dụng nén vật xuống mặt dốc D. tP→ luôn đóng vai trò lực kéo vật xuống dốc y x nP P tP Câu 13. Chọn đáp án D Lời giải: + Khi vật lên dốc thì tP→ đóng vai trò lực cản → D sai. Chọn đáp án D Câu 14. Trọng lực P tác dụng vào xe đang chuyển động trên đường tròn như hình vẽ. Phân tích tnPPP→→→ , với tP→ hướng theo tiếp tuyến đường tròn và nP→ hướng vào tâm đường tròn. Kết luận nào sau đây đúng? A. nPP.sin→ . B. tP→ đóng vai trò lực cản tác dụng vào xe. C. nP→ là lực gây ra gia tốc hướng tâm của xe. D. tP→ đóng vai trò lực kéo xe xuống dốc PnP tPv Câu 14. Chọn đáp án B Lời giải: + nPPcos A sai + Chiều vận tốc cho biết xe đang đi lên tP→ đóng vai trò lực cản tác dụng vào xe → B đúng và D sai. + Hợp lực nFPN→→→ mới là lực gây ra gia tốc hướng tâm của xe → C sai. Chọn đáp án B ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT