Content text ĐỀ SỐ 9 - GV.docx
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 9 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 11 MÔN: HÓA HỌC Phần I: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 10 B 2 B 11 B 3 C 12 A 4 A 13 D 5 A 14 D 6 C 15 B 7 A 16 D 8 A 17 B 9 A 18 C Phần II: Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 3 a Đ b Đ b Đ c S c Đ d Đ d Đ 2 a Đ 4 a S b Đ b Đ c S c S d S d Đ Phần III: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án 1 2,25 4 4 2 3 5 360 3 3241 6 6761
HƯỚNG DẪN GIẢI Mà ĐỀ THI 999 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cặp chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. KOH, H 2 CO 3 . B. HCl, CH 3 COOH. C. K 2 S, NaNO 3 . D. NH 4 Cl, C 2 H 5 OH. Câu 2. Cho cân bằng hóa học: 2(g)2(g)2SOO o xt,t,p ˆˆˆˆ†‡ˆˆˆˆ o 3(g)r2982SOH0 . Chọn phát biểu đúng? A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 . C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . Câu 3. Để xác định nồng độ của một dung dịch H 2 SO 4 , người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch KOH 0,2M. Để chuẩn độ 10 mL dung dịch H 2 SO 4 này cần 12 mL dung dịch KOH. Nồng độ của dung dịch H 2 SO 4 là A. 0,15. B. 0,13. C. 0,12. D. 0,14. Câu 4. Khi có tia lửa điện trong các cơn mưa, trong không khí nitrogen sẽ tác dụng được với oxygen tạo khí X. Khí X sẽ chuyển hóa thành nitrate, cung cấp một lượng phân đạm cho cây trồng. Khí X là hóa chất nào sau đây? A. NO. B. N 2 O. C. NO 2 . D. N 2 . Câu 5. Ở điều kiện thích hợp, SO 2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H 2 S. B. NaOH. C. NO 2 . D. O 2 . Câu 6. Từ xa xưa người ta đã biết cách thu muối ăn từ nước biển bằng cách dẫn nước biển vào khu vực là những khoảnh đất thấp và phẳng được chuẩn bị sẵn gọi là ruộng muối, sử dụng sức nóng của mặt trời để làm nước bay hơi thu được muối rắn. Phương pháp này được gọi là A. lôi cuốn hơi nước. B. chiết. C. kết tinh. D. lắng đọng. Câu 7. Cho các nhận định sau: Phân tử ammonia và ion ammonium đều (1) chứa liên kết cộng hóa trị; (2) là base Bronsted trong nước; (3) là acid Bronsted trong nước; (4) chứa nguyên tử N có số oxi hóa là -3. Số nhận định đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 8. Hiện tượng “dung nham xanh” là một trong những hiện tượng hùng vĩ đến đáng sợ xảy ra ở khu vực núi lửa. Chất X bị đốt nóng tạo ra nhiều ngọn lửa lớn có màu xanh, đồng thời giải phóng nhiều khí độc. Ở điều kiện thường, X là chất rắn màu vàng. Tên gọi của X là A. sulfur. B. sulfur dioxide. C. sulfuric acid. D. sodium sulfate. Câu 9. Phản ứng nào dưới đây không đúng? A. H 2 SO 4 đặc + FeO FeSO 4 + H 2 O. B. H 2 SO 4 đặc + 2HI I 2 + SO 2 + 2H 2 O. C. 2H 2 SO 4 đặc + C CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O. D. 6H 2 SO 4 đặc + 2Fe Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O. Câu 10. Glucose là hợp chất hữu cơ có nhiều trong các loại quả chín, đặc biệt là quả nho. Công thức phân tử của glucose là C 6 H 12 O 6 . Công thức đơn giản nhất của glucose là A. C 1,5 H 3 O 1,5 . B. CH 2 O. C. C 3 H 4 O 3 . D. CHO 2 . Câu 11. Để xác định nhóm chức của phân tử hợp chất hữu cơ, người ta dùng phương pháp A. phổ khối lượng MS. B. phổ hồng ngoại IR. C. phổ gamma. D. phổ cực tím. Câu 12. Để tách tinh dầu sả (có trong thân, lá, rễ ….cây sả) trong công nghiệp hương liệu, người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Chưng cất bằng hơi nước và chiết tinh dầu ra khỏi hỗn hợp sản phẩm.
d. Nếu thay dung dịch Na 2 CO 3 bằng dung dịch AlCl 3 thì màu của dung dịch ở ống nghiệm thứ 3 không thay đổi. Đáp án: Ống 1: Khi đun nóng, màu hồng của dung dịch nhạt dần do khí NH 3 bay lên nên làm cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều nghịch, dẫn đến pH của dung dịch giảm xuống (tính base giảm). Ống 2: Khi cho HCl vào với số mol bằng số mol NH 3 thì dung dịch mất màu hồng vì tạo ra NH 4 Cl có pH < 7. Ống 3: Khi thêm một vài giọt dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch (A) có màu hồng đậm vì muối Na 2 CO 3 thuỷ phân cho môi trường base. a. Đúng. b. Đúng. c. Sai. d. Sai. AlCl 3 có môi trường acid nên làm nhạt màu hồng. Câu 3. Một ao nuôi thủy sản có diện tích bề mặt là 2000 m 2 , độ sâu trung bình của ao là 1,7 m đang có hiện tượng phú dưỡng. Để xử lý tảo xanh có trong ao, người dân cho copper (II) sulfate pentahydrate (CuSO 4 . 5H 2 O) vào ao trong 3 ngày, mỗi ngày một lần, mỗi lần là 0,25 gam cho 1,0 m 3 nước trong ao. a. Hiện tượng phú dưỡng có thể quan sát được thông qua sự xuất hiện dày đặc của tảo xanh trong nước. b. Để hạn chế hiện tượng phú dưỡng cần tạo điều kiện để nước trong kênh rạch, ao, hồ được lưu thông. c. Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng phú dưỡng là sự gia tăng các chất dinh dưỡng như nitrate và phosphate từ phân bón. d. Tổng khối lượng copper (II) sulfate pentahydrate cần sử dụng cho ao trên trong 3 ngày là 2,550kg. Đáp án: a. Đúng. b. Đúng. c. Đúng. d. Đúng. m = 0,25.2000.1,7.3 = 2550 g = 2,55 kg. Câu 4. Menthol là hợp chất hữu cơ được tìm thấy trong cây bạc hà. Nó được sử dụng làm hương liệu trong nhiều chất như: kem đánh răng, kẹo cao su và xi-rô ho,… a. Menthol thuộc loại hydrocarbon. b. Công thức phân tử của menthol là C 10 H 20 O. c. Trên phổ IR của menthol có tín hiệu đặc trưng cho nhóm alcohol (-OH) ở vùng 3300 – 2500 cm -1 . d. Thành phần % khối lượng của oxygen trong phân tử menthol là 10,26%. Đáp án: a. Sai. Dẫn xuất hydrocarbon. b. Đúng. c. Sai. Vùng phổ 3500 – 3200 cm -1 . d. Đúng. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Ammonia (NH 3 ) được điều chế bằng phản ứng: N 2 (g) + 3H 2 (g) ⇌ 2NH 3 (g). Ở t °C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [N 2 ] = 0,02M; [H 2 ] = 2,0 M; [NH 3 ] = 0,6M. Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng trên tại t °C. Đáp án: 2,25. Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên là một phản ứng): Trong sơ đồ trên, có bao nhiêu phản ứng mà nitrogen đóng vai trò là chất khử? Đáp án: 3.