Content text Kiểm tra cuối kì I BTL.docx
Trang 1/3 SỞ GD &ĐT HÀ NAM TRƯỜNG THPT B THANH LIÊM MA TRẬN, ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN VẬT LÝ 12 (Thời gian làm bài 50 phút) 1. Cấu trúc: Mức độ đề: 30% Biết; 30% Hiểu; 40% Vận dụng 2. Hình thức: gồm 3 phần Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25điểm) Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Phần III: Phần 3: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm 3. Ma trận: Câu hỏi/Chủ đề Năng lực vật lí Nhận thức vật lí Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí Vận dụng kiến thức, kĩ năng Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận dụn g Cấp độ tư duy Vận dụng Phần 1: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm) Vật lí nhiệt 3 2 3 1 Khí lí tưởng 3 1 3 2 Phần 2: Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm) Câu 1 Vật lí nhiệt a) 1 b) 1 c) 1 d) 1 Câu 2 Vật lí nhiệt a) 1 b) 1 c) 1 d) 1 Câu 3 Khí lí tưởn g a) 1 b) 1 c) 1 d) 1 Câu 4 a) 1
Trang 2/3 Khí lí tưởn g b) 1 c) 1 d) 1 Phần 3: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm) Vật lí nhiệt 3 Khí lí tưởng 3 NỘI DUNG ĐỀ PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án.) Câu 1. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của nhiệt lượng? A. J B. kJ C. calo D. N/m 2 Câu 2: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng A. tăng dần lên B. giảm dần đi C. khi tăng khi giảm D. không thay đổi Câu 3: Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37 . Trong thang nhiệt độ Kelvin, kết quả đo nào sau đây đúng? A. 310K B. 66,6 K C. 310K D. 98,6 K Câu 4. Hiện tượng cân bằng nhiệt là hiện tượng A. có hai vật bằng nhau về khối lượng. B. có hai vật bằng nhau về kích thướng. C. có hai vật bằng nhau về nhiệt độ. D. có hai vật tiếp xúc nhau có cùng nhiệt độ. Câu 5. Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng? A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật. B. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ cơ năng thành nội năng và ngược lại. C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động năng từ phân tử này sang phân tử khác. D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại. Câu 6. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Chiếc cốc thuỷ tinh. B. Hạt muối ăn. C. Viên kim cương. D. Miếng thạch anh. Câu 7: Vật (chất) nào dưới đây có nhiệt độ nóng chảy xác định? A. Miếng nhựa thông B. Hạt đường C. Nhựa đường D. miếng cao su
Trang 3/3 Câu 8: Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì: A. Khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng. B. Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì. C. Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau. D. Không khẳng định được. Câu 9. Đổ vào ba bình có cùng diện tích đáy một lượng nước như nhau, đun ở điều kiện như nhau thì: A. Bình A sôi nhanh nhất. B. Bình B sôi nhanh nhất. C. Bình C sôi nhanh nhất. D. Ba bình sôi cùng nhau vì có cùng diện tích đáy. Câu 10. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ A. B. C. D. Câu 11. Trong thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt không có dụng cụ đo nào sau đây? A.Áp kế. B. Pit-tông và xi-lanh. C. Giá đỡ thí nghiệm. D. Cân. Câu 12. Khi nói về các tính chất của chất khí, phát biểu đúng là A. bành trướng là chiếm một phần thể tích của bình chứa. B. khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích của khí tăng đáng kể. C. chất khí có tính dễ nén. D. chất khí có khối lượng riêng lớn so với chất rắn và chất lỏng. Câu 13. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? A. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nắng lên, nở ra làm căng bóng B. Đun nóng khí trong 1 xilanh , khí nở ra đầy pittong chuyển động C. Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín D. Cả 3 quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình Câu 14. Quá trình nào dưới đây có thể coi quá trình đẳng tích A. săm xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ. B. quả bóng bay bị vỡ khi dùng tay bóp mạnh. C. bọt khí nổi lên từ đáy một hồ nước. D. mở lọ nước hoa và mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng. Câu 15. Việc chế tạo các thiết bị có liên quan đến chất khí như khí cầu, bình đựng khí, trang phục lặn, máy điều hòa không khí, máy nén khí,…là nhờ ứng dụng của : A. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. B. Quá trình đẳng nhiệt. C. Quá trình đẳng tích . D. Quá trình đẳng áp. Câu 16. Để đưa thuốc từ lọ vào trong xilanh của ống tiêm, ban đầu nhân viên y tế đẩy pit-tông sát đầu trên của xilanh, sau đó đưa đầu kim tiêm vào trong lọ thuốc. Khi kéo pit-tông, thuốc sẽ vào trong xilanh. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Thể tích khí trong xilanh giảm đồng thời áp suất khí giảm. B. Thể tích khí trong xilanh tăng đồng thời áp suất khí giảm. C. Thể tích khí trong xilanh tăng đồng thời áp suất khí tăng. D. Thể tích khí trong xilanh và áp suất khí đồng thời không thay đổi Câu 17. Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Trang 4/3 A. Vì lúc bơm, không khí vào săm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp. B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp. C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần. D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp. Câu 18. Một ống thủy tinh AB nằm ngang, đầu A kín, đầu B hở. Trong ống có một lượng khí xác định được giam bởi một giọt thủy ngân. Khi nhiệt độ trong ống là thì chiều dài cột khí trong ống bằng . Khi hơ nóng ống,không khí trong ống có nhiệt độ là sao cho thủy ngân không bị chảy ra khỏi ống thì chiều dài cột khí trong ống là . Khi đó : A. . B. . C. . D. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.) Câu 1. Lấy 1 cục nước đá nặng 100g (có nhiệt độ bằng 0 0 C) từ tủ lạnh cho vào một cốc thuỷ tinh rồi để ra ngoài không khí. Sau một thời gian thấy có nước bám ở thành cốc và nước ở trong cốc a. Nước trong cốc do cục nước đá nóng chảy tạo ra b. Nước bám ở thành cốc là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành c. Nhiệt độ của cốc nước tăng liên tục đến khi cục nước đá tan hoàn toàn d. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.10 5 J/kg. Nhiệt lượng mà cục nước đá thu từ môi trường để tan chảy hoàn toàn là 3,34.10 4 (J) Câu 2. Cho một vật rắn là hợp kim của đồng và nhôm. Biết rằng khi thả nó vào một bình nước đầy thì khối lượng của cả bình tăng thêm m 1 = 320. Còn nếu thả nó vào một bình đựng đầy dầu thì khối lượng của cả bình tằng thêm m 2 = 330g (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Biết KLR của nước là D 1 = 1g/Cm 3 , của dầu D 2 = 0,9g/Cm 3 , của đồng D 3 = 8900kg/m 3 ; của nhôm D 4 = 2700kg/m 3 a. Khối lượng riêng D của vật rắn đó là D=4200kg/m 3 b. Tỷ lệ giữa khối lượng đồng và khối lượng nhôm có trong miếng hợp kim là m đ /m nh =445/423 c. Nung miếng hợp kim trên ngọn lửa để nhiệt độ của vật tăng từ 20 o C đến 170 o C (bỏ qua sự nở vì nhiệt). Cho nhiệt dung riêng của đồng C đ =380J/kg.K và của nhôm C nh =880J/kg.K . Nội năng của vật tăng một lượng là ΔU=37800J d. Cho nhiệt nóng chảy riêng của đồng λ đ =1,8.10 5 J/Kg và của nhôm λ nh =3,96.10 5 J/kg; nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1084 o C, của nhôm là 660 o C nhiệt lượng cung cấp cho miếng hợp kim trên từ khi nhiệt độ 20 o C đến khi nó chuyển thể hoàn toàn sang thể lỏng là Q=158900J Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Câu 3. Đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lý tưởng như hình vẽ. Biết T 1 = T 4 = 100K. a. Quá trình biến đổi trạng thái từ (1) → (2) là quá trình đẳng nhiệt. b. Trong quá trình biến đổi trạng thái từ (2) → (3), nhiệt độ của khối khí tăng. c. Nhiệt độ của khối khí tại trạng thái (2) là T 2 = 400K.