Content text ĐỀ 2 - ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 LÝ 11 KNTT ( Theo minh họa 2025 ).docx
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA SỐ 2 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC Môn: Vật lý 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………. Số báo danh:…………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Câu 1: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất của vật tiêu thụ điện toả nhiệt? A. PUI B. 2 PRI C. 2 PRI D. 2 R P I Câu 2: Công suất điện cho biết A. khả năng thực hiện công của dòng điện. B. năng lượng của dòng điện. C. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. mức độ mạnh - yếu của dòng điện. Câu 3: Đặt một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu một biến trở R. Điều chỉnh giá trị R và đo công suất toả nhiệt P trên biến trở. Chọn phát biểu đúng. A. P tỉ lệ với R. B. P tỉ lệ với R 2 . C. P tỉ lệ nghịch với R. D. P tỉ lệ nghịch với R 2 . Câu 4: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở. Khi có điện lượng q chuyển qua điện trở thì năng lượng điện tiêu thụ A của điện trở được xác định bằng công thức A=qU. Chọn phát biểu đúng. A. Năng lượng điện tiêu thụ của điện trở không phụ thuộc vào giá trị điện trở. B. Năng lượng điện tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào giá trị điện trở. C. Hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở tỉ lệ nghịch với điện lượng q chuyển qua điện trở. D. Hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện lượng q chuyển qua điện trở. Câu 5: Một bếp điện hoạt động liên tục trong 4 giờ ở hiệu điện thế . Khi đó, số chỉ của công tơ điện tăng thêm 3 số. Công suất tiêu thụ của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên là bao nhiêu? A. 750;341.PkWIA B. 750;3,41.PWIA C. 750;3,41PJIA D. 750;3,14PWIA Câu 6: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion ra khỏi các cực của nguồn. B. sinh ra ion dương ở cực âm. C. sinh ra electron ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương. Câu 7: Câu nào sau đây sai? A. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. B. Suất điện động của nguồn điện được xác định bằng công dịch chuyển vòng kín của mạch điện. C. Suất điện động của nguồn điện bằng công để di chuyển điện tích dương từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn.
D. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công của lực lạ để di chuyển một điện tích dương từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích đó. Câu 8: Khi nói về nguồn điện, phát biểu nào dưới đây sai? A. Mỗi nguồn có hai cực luôn ở trạng thái nhiễm điện khác nhau. B. Nguồn điện là cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong đoạn mạch. C. Để tạo ra các cực nhiễm điện, cần phải có lực thực hiện công tách và chuyển các electron hoặc ion dương ra khỏi điện cực, lực này gọi là lực lạ. D. Nguồn điện là pin có lực lạ là lực tĩnh điện. Câu 9: Hai pin ghép nối tiếp với nhau thành bộ thì A. suất điện động của bộ pin luôn nhỏ hơn suất điện động mỗi pin. B. suất điện động của bộ pin luôn bằng suất điện động của mỗi pin. C. điện trở trong của bộ pin luôn nhỏ hơn điện trở trong của mỗi pin. D. điện trở trong của bộ pin luôn lớn hơn điện trở trong của mỗi pin. Câu 10: Suất điện động của nguồn điện một chiều là 4V . Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích 5qmC giữa hai cực bên trong nguồn điện là A. 1,5mJ B. 0,8mJ C. 20mJ D. 5mJ Câu 11: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau. Α. 1 0,001 0,0001 k . Β. 10 0,1 0,00001 k . C. 1 1 000 0,01 k . D. 1 1 000 1 000 000 Mk . Câu 12: Biến trở là A. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. B. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ và chiều dòng điện trong mạch. C. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. D. điện trở không thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Câu 13: Trước khi mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây? A. Có giá trị bằng 0. B. Có giá trị nhỏ. C. Có giá trị lớn. D. Có giá trị lớn nhất. Câu 14: Một khối kim loại đồng chất hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ với các kích thước như Hình 17.1. Đặt một hiệu điện thế không đổi U giữa từng cặp mặt đối diện. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điện trở của khối có giá trị lớn nhất khi hiệu điện thế đặt giữa hai mặt AA'B'B và DD’C’C. B. Điện trở của khối có giá trị lớn nhất khi hiệu điện thế đặt giữa hai mặt ABCD và A’B’C’D’. C. Điện trở của khối có giá trị lớn nhất khi hiệu điện thế đặt giữa hai mặt AA'D'D va BB'C'C. D. Điện trở của khối có giá trị như nhau khi hiệu điện thế đặt giữa hai mặt đổi diện bất kì.
Câu 15: Dòng điện không đổi là A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. B. dòng điện có cường độ thay đổi theo thời gian. C. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây thay đổi theo thời gian. D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 16: Cường độ dòng điện được xác định theo biểu thức nào sau đây? A. q I t B. t I q C. .Iqt D. Iqe Câu 17 : Xét các điện tích dương và âm đều dịch chuyển có hướng và theo phương ngang với cùng tốc độ ở bốn vùng dẫn điện khác nhau (Hình 4.2). Gọi I 1 là cường độ dòng điện do các điện tích dịch chuyển tạo ra trong vùng đầu tiên bên trái, I 2 , I 3 , I 4 là cường độ dòng điện tương ứng trong các vùng tiếp theo (tính từ trái sang phải). Độ lớn của các cường độ dòng điện này từ lớn nhất đến nhỏ nhất được xếp theo thứ tự nào sau đây? A. 2134 , , , IIII B. 1324 , , , IIII C. 314, 2, , IIII D. 4231, , , IIII Câu 18: Giả sử một dây dẫn điện bằng đồng có tiết diện nhỏ dần dọc theo dây từ đầu này sang đầu kia của dây. Trong dây có dòng điện với cường độ I chạy qua. Tốc độ dịch chuyển có hướng của electron thay đổi như thế nào dọc theo dây? A. Giảm dần khi tiết diện dây nhỏ dần. B. Tăng dần khi tiết diện dây nhỏ dần. C. Không thay đổi. D. Không đủ thông tin để trả lời. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 1: Trong mỗi giây có 910 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt có độ lớn bằng 191,6.10 C. a) Cường độ dòng điện qua ống là 101,6.10 C. b) 101,6.10 A là giá trị dòng điện chạy qua ống dây. c) Mật độ dòng điện là 1,6 hạt khi ống có tiết diện ngang S = 1 cm 2 . d) Các electron trong kim loại di chuyển cùng chiều dòng điện. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U12 V, 1R6 , 2R3 , 3R6 . Điện trở của các khoá và của ampe kế A không đáng kể.
a) 1K đóng 2K mở. Cường độ dòng điện bằng 1A b) 1K mở 2K đóng. Cường độ dòng điện bằng 1A c) 1K và 2K đều đóng. Điện trở của mạch là 8 d) 1K và 2K đều đóng. Cường độ dòng điện bằng 1A e) Câu 3: Để bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. a) Điện trở của bóng đèn có giá trị bằng 240 . b) Cường độ dòng điện qua bóng đèn có giá trị bằng 0,5 A khi đèn sáng bình thường. c) Sau khi mắc, cường độ dòng điện I R có giá trị bằng 0,5 A. d) Điện trở R có giá trị là 240 . Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong r1 , các điện trở 12R= 10 Ω, R= 5 Ω và 3R8 . a) Tổng R N của mạch ngoài là 23 . b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện có giá trị là 0,5A. c) Hiệu điện thế U 1 giữa hai đầu điện trở R 1 là 11,5V d) Tính hiệu suất H của nguồn điện là 98,53% . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 s khi có điện lượng 30C dịch chuyển qua tiết diện của dây dẫn đó trong 30 s là bao nhiêu? (Đơn vị: 1810 electron) Câu 2. Một ống chứa khí hydrogen bị ion hoá đặt trong điện trường mạnh giữa hai điện cực làm xuất hiện dòng điện. Các electron chuyển động về cực dương, các proton chuyển động về cực âm. Biết mỗi giây có 3,1.10 18 electron và 1,1.10 18 proton chuyển động qua một tiết diện của ống. Hãy tính cường độ dòng điện. (Đơn vị: A) Câu 3. Cường độ dòng điện đi qua một vật dẫn là 6,3 A khi hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn là 12 V. Tính điện trở của vật dẫn. (Đơn vị: ) Câu 4. Cho mạch điện (Hình 4.7). U 1 =10 V; R=10Ω; Khi biến trở R 2 thay đổi giá trị từ 0 V đến 40 V, xác định độ biến thiên giá trị của hiệu điện thế U 2 . (Đơn vị: V) Câu 5. Một acquy có suất điện động , điện trở trong . Nối hai cực của acquy với điện trở 9R thì công suất tiêu thụ trên điện trở là bao nhiêu? (Đơn vị: W) Câu 6. Một nguồn điện có suất điện động 12V điện trở trong 2r nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R biết 2R , công suất mạch ngoài là 16W. (Đơn vị: ) --------------------------------HẾT------------------------------- A R 1 R 2 R 3 K 1 K 2 U