PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 2034. Nguyễn Du - Hà Tĩnh mã 279 (giải).pdf


Câu 8: Trong thí nghiệm khảo sát sát mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ của một lượng khí xác định một nhóm học sinh chuẩn bị các dụng cụ sau + Xi lanh thủy tinh có dung tích 50 ml, độ chia nhỏ nhất 1ml (1) + Nhiệt kế điện tử (2) + Ba cốc thủy tinh (3), (4), (5) + Nút cao su để bịt đầu ra của xi lanh. + Giá đỡ thí nghiệm (6) + Nước đá, nước ấm, nước nóng, dầu bôi trơn. Đầu tiên nhóm học sinh này sẽ A. cho một chút dầu bôi trơn vào pit-tông. B. nhúng xi lanh và nhiệt kế vào cốc. C. đổ nước đá, nước ấm, nước nóng vào nhau. D. đo nhiệt độ của nước ấm, nước nóng. Câu 9: Đối với khối khí lí tưởng xác định, khi tăng nhiệt độ tuyệt đối của khối khí lên 2 lần thì động năng tịnh tiến trung bình của phân tử A. giảm 2 lần. B. tăng rồi giảm. C. tăng 2 lần. D. giảm rồi tăng. Câu 10: Khi nén đẳng nhiệt một lượng khí xác định thì số phân tử khí trong một đơn vị thể tích A. không đổi. B. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. C. tăng tỉ lệ với bình phương áp suất. D. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. Câu 11: Khối lượng của phân tử khí hydrogen là 24 3,3.10 gam. − Biết rằng trong 1 giây, có 10 23 phân tử khí hydrogen chuyển động với vận tốc 1000m/s đập vào 1cm2 thành bình theo phương nghiêng 300 với thành bình. Áp suất khí lên thành bình là bao nhiêu? A. 3,3.105 Pa B. 33.kPa C. 3,3 Pa D. 3,3.103 Pa Câu 12: Cho ống nghiệm một đầu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đều, bên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d = 4 cm. Cho áp suất khí quyển là p0 = 76 cmHg. Chiều dài cột khí trong ống là bao nhiêu khi ống được dựng thẳng đứng miệng ống nghiệm ở trên? A. 18 cm. B. 21 cm. C. 20 cm. D. 19 cm. Câu 13: Nhiệt độ trung bình của nước ở thang nhiệt độ Celsius là 270C ứng với thang nhiệt độ Kelvin nhiệt độ của nước là A. 246 K. B. 327 K. C. 273 K. D. 300 K. Câu 14: Cung cấp cho vật một công bằng 200 J nhưng nhiệt lượng bị thất thoát ra môi trường bên ngoài là 120 J. Nội năng của vật A. tăng 80J. B. không thay đổi. C. giảm 320J. D. giảm 80J. Câu 15: Áp suất của một khối khí tác dụng lên thành bình không phụ thuộc vào A. khối lượng phân tử khí. B. hình dạng của bình. C. mật độ phân tử khí. D. nhiệt độ của khối khí. Câu 16: Nhiệt lượng cần phải cung cấp cho 1kg chất để nhiệt độ của nó tăng lên một độ được gọi là A. nhiệt hóa hơi riêng. B. nhiệt dung riêng. C. nhiệt hóa hơi. D. nhiệt nóng chảy riêng. Câu 17: Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ và áp suất. B. nhiệt độ, áp suất và thể tích. C. nhiệt độ, áp suất và khối lượng. D. nhiệt độ và thể tích. Câu 18: Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ A. thể lỏng sang thể hơi. B. thể hơi sang thể lỏng. C. thể rắn sang thể lỏng. D. thể lỏng sang thể rắn.

Câu 3: Thông thường khi nhiệt độ ngoài trời khoảng 0 0 39 C 40 C  thì nhiệt độ trong xe ô tô khi để ngoài trời là 0 0 65 C 70 C  . Nhiệt độ này nếu để lâu ngoài trời thì sẽ phá hủy rất nhiều thiết bị trong xe ô tô, đặc biệt những thiết bị bằng da, ngoài ra nếu trong xe ô tô có vật thể lỏng như nước lọc, nước hoa...làm hội tụ ánh sáng và có thể dẫn đến cháy nổ. a) Khi để xe ô tô ngoài trời nắng, nội năng của khí trong xe sẽ giảm do ô tô nhận nhiệt và sinh công. b) Khi để ngoài trời nắng, áp suất của khí trong ô tô tăng lên do các phân tử khí nhận nhiệt và chuyển động nhanh hơn. c) Thực tế nhiệt độ của khí trong xe ô tô lại tăng nhanh khi để ngoài trời nắng, nhưng khi trời hết nắng thì nhiệt độ trong xe ô tô lại giảm chậm do xe kín, khí trong xe đối lưu kém với khí ngoài môi trường. d) Để giảm sự hấp thụ nhiệt từ môi trường bên ngoài vào trong ô tô người ta thường dùng tấm phản quang và lắp kính cách nhiệt. Câu 4: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đun một khối nước đá đựng trong nhiệt lượng kế từ o 0 C đến khi tan chảy hết thành nước và hóa hơi ở 1000C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt lượng mà khối nước đá nhận được từ lúc đun đến lúc bay hơi và sự thay đổi nhiệt độ của nó. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở o 0 C là 3,34.105 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 1000C là 2,26.106 J/kg, bỏ qua nhiệt dung của nhiệt lượng kế. a) Trong đoạn OA trên đồ thị, khối nước đá nhận nhiệt lượng để thực hiện quá trình nóng chảy. b) Khối nước đá đựng trong nhiệt lượng kế là 0,1kg. c) Tại điểm B lượng nước còn lại là 60 g. d) Nếu tiến hành đun đến khi lượng nước bay hơi hoàn toàn cần cung cấp nhiệt lượng tổng cộng là 301,4 kJ. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Đồ thị hình bên dưới mô tả quá trình đun nóng một khối nước đá. Dựa vào đồ thị, hãy xác định thời gian diễn ra quá trình nóng chảy của khối nước đá theo đơn vị phút. Sử dụng các thông tin sau đây cho Câu 2 và Câu 3: Bạn An dùng một ấm điện đun nước có công suất 1000W để đun 1,5kg nước có nhiệt độ ban đầu là 0oC. Một phần nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Giả sử công suất tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh phụ thuộc vào thời gian theo công thức P = 100 + 0,5t (trong đó P tính bằng W, t tính bằng s ). Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Câu 2: Nhiệt lượng nước trong ấm đã thu khi tăng thêm 10 C bằng bao nhiêu Jun? Câu 3: Sau 10 phút đun nước thì nhiệt độ của nước là bao nhiêu 0C (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân) ? o t ( C) O Q(kJ) 100 A B 75,4 121

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.