Content text ĐỀ 7 - ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 HÓA 10 ( Theo minh họa 2025 ).docx
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 Đề số 7 (Đề gồm có 04 trang) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn hóa lớp 10 Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh……………………………………Lớp…… Số báo danh:………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của ít nhất một nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất tham gia. Câu 2. Nguyên tử nhường electron trong một phản ứng hóa học được gọi là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. chất bị khử. D. chất vừa oxi hóa vừa khử. Câu 3. Trong phản ứng 10Fe + 6KMnO 4 + 24H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6MnSO 4 + 3K 2 SO 4 + 24H 2 O. Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng là A. Fe, K. B. Mn, K. C. Fe, Mn. D. Fe, S, Mn. Câu 4. Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm tạo thành là K 2 SO 4 , MnSO 4 và H 2 SO 4 ). Nguyên nhân là do A. SO 2 đã oxi hóa KMnO 4 thành MnO 2 . B. SO 2 đã khử KMnO 4 thành Mn +2 . C. KMnO 4 đã khử SO 2 thành S +6 . D. H 2 O đã oxi hóa KMnO 4 thành Mn +2 . Câu 5. Phản ứng hóa học trong đó có sự truyền năng lượng từ hệ sang môi trường xung quanh nó được gọi là A. phản ứng tỏa nhiệt. B. phản ứng trung hòa. C. phản ứng trao đổi. D. phản ứng thu nhiệt. Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về phản ứng tỏa nhiệt p? A. Phản ứng tỏa nhiệt có giá trị biến thiên enthalpy nhỏ hơn 0. B. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó có sự hấp thu nhiệt năng từ môi trường. C. Phản ứng tỏa nhiệt thường diễn ra thuận lợi hơn so với phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng tỏa nhiệt năng lượng của hệ chất phản ứng cao hơn năng lượng của hệ sản phẩm. Câu 7. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây p? A. Thời gian xảy ra phản ứng. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác. Câu 8. Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng zinc với dung dịch Hydrochloric acid của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau:
Thí nghiệm nhóm thứ nhất Thí nghiệm nhóm thứ hai Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do: A. Nhóm thứ hai dùng acid nhiều hơn. B. Diện tích bề mặt zinc bột lớn hơn zinc miếng. C. Nồng độ zinc bột lớn hơn. D. Áp suất tiến hành thí nghiệm nhóm thứ hai cao hơn nhóm thứ nhất. Câu 9. Ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van't Hoff là A. giá trị của hệ số nhiệt độ γ không ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. B. giá trị của hệ số nhiệt độ γ càng nhỏ thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh. C. giá trị của hệ số nhiệt độ γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh. D. giá trị của hệ số nhiệt độ γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng yếu. Câu 10. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ alcohol (rượu)? A. Chất xúc tác. B. áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ. Câu 11. Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm. B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900 o C. C. Tăng nồng độ khí carbonic. D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi. Câu 12. Trong các halogen, chlorine là nguyên tố A. có độ âm điện lớn nhất. B. có tính phi kim mạnh nhất. C. tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng các hợp chất) với trữ lượng lớn nhất. D. có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất. Câu 13. Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Br 2 ? A. H 2 , dung dịch NaI, Cu, H 2 O. B. Al, H 2 , dung dịch NaI, H 2 O, Cl 2 . C. H 2 , dung dịch NaCl, H 2 O, Cl 2. D. dung dịch HCl, dung dịch NaI, Mg, Cl 2 Câu 14. Trong phòng thí nghiệm, chlorine được điều chế bằng cách oxi hoá hợp chất A. NaCl. B. HCl. C. KMnO 4 . D. KClO 3 . Câu 15. Chất nào có tính khử mạnh nhất? A. HI. B. HF. C. HBr. D. HCl. Câu 16. Trong dãy hydrogen halide, từ HCl đến HI, nhiệt độ sôi tăng dần chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Tương tác van der Waals tăng dần và phân tử khối tăng dần. B. Phân tử khối tăng dần. C. Độ bền liên kết giảm dần. D. Độ phân cực liên kết giảm dần. Câu 17. Hydrochloric acid thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào sau đây?
Số phản ứng oxi hóa – khử là bao nhiêu? Câu 2. Cho các chất sau: CaCO 3 (s), Na(s), H 2 (g), O 2 (g), Hg(l), Na 2 O(s), CO 2 (g), Cl 2 (g), N 2 (l). Có bao nhiêu chất có 2980o fH ? Câu 3. Cho phản ứng tert – butyl chloride (tert-C 4 H 9 Cl) với nước: C 4 H 9 Cl(l) + H 2 O(l) → C 4 H 9 OH(aq) + HCl(aq) Nồng độ ban đầu của tert – butyl chloride là 0,22 M, sau t giây, nồng độ còn lại 0,10M. Biết ốc độ trung bình của phản ứng theo tert-butyl chloride sau t giây là 0,03 M s 1 Câu 4. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: (1) Mg(s) + 2HCl(aq) → MgCl 2 (aq) + H 2 (g) 0 r298ΔH (1) = – 467,0 kJ (2) MgO(s) + 2HCl(aq) → MgCl 2 (aq) + H 2 O(l) 0 r298ΔH (2) = – 151,0 kJ và 0 f298ΔH (H 2 O, l) = -286 kJ mol -1 . Tính enthalpy tạo thành chuẩn của MgO(s) (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Câu 5. Đặt cốc thủy tinh lên cân, chỉnh cân về số 0, rót vào cốc dung dịch HCl 1 M đến khối lượng 100 g. Thêm tiếp 1 lượng bột magnesium vào cốc, khi không còn khí thoát ra, cân thể hiện giá trị 105,5 g. Khối lượng magnesium thêm vào là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Cho NTK Mg= Câu 6. Cyanide (CN - ) là một chất cực độc, liều lượng gây chết người của chất này là 200 - 300 mg L -1 nước. Hàm lượng ion cyanide trong nước thải từ bể mạ điện nằm trong khoảng 58 - 510 mg L -1 nên cần phải được xử lí đến hàm lượng 0,05 - 0,2 mg L -1 (tiêu chuẩn Việt Nam) trước khi thải ra môi trường. Phân tích một mẫu nước thải từ nhà máy mạ điện người ta đo được hàm lượng ion cyanide là 78,2 mg L -1 . Để loại cyanide đến hàm lượng 0,2 mg L -1 người ta sục khí chlorine vào nước thải trong môi trường pH = 9. Khi đó cyanide chuyển thành nitrogen không độc theo phản ứng: 2222CNOHClCOClHON Cần bao nhiêu m 3 khí clo (ở đkc) cần thiết để khử cyanide trong 20 m 3 nước thải trên đến hàm lượng 0,2 mg L -1 ? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) -------------HẾT--------------